Việt Nam và Argentina tiếp tục phá kỷ lục về trao đổi thương mại
22:01, ngày 16-01-2015
Việt Nam và Argentina tiếp tục phá kỷ lục trong trao đổi thương mại song phương, với kim ngạch năm 2014 đạt 1,9 tỷ USD, tăng 20,6% so với năm 2013.
Theo số liệu sơ bộ của Hải quan Argentina, trong năm 2014 Việt Nam xuất sang quốc gia Nam Mỹ này hàng hóa trị giá hơn 214 triệu USD, tăng 5% và nhập 1,7 tỷ USD, tăng gần 23%.
Việt Nam cung cấp cho Argentina chủ yếu là giày thể thao (chiếm 46% kim ngạch xuất khẩu), đồ điện tử và đồ điện dân dụng, hàng may mặc, đồ chơi, sản phẩm nhựa, sắt thép, thiết bị cơ khí….
Các nhóm hàng có mức tăng trưởng xuất khẩu cao gồm đồ chơi và dụng cụ thể thao (tăng 83%), hàng điện tử (36%).
Trong khi đó, Việt Nam nhập của Argentina phần lớn là cám bã đậu tương làm nguyên liệu sản xuất thức ăn gia súc, ngũ cốc, hạt có dầu, dầu mỡ động thực vật, hải sản, nguyên liệu da giày, bông...
Giao thương giữa hai nước tăng mạnh trong bối cảnh Argentina coi Việt Nam là một trong 15 nền kinh tế mới nổi năng động nhất thế giới, được chọn làm thị trường ưu tiên xuất khẩu trong các năm 2014 và 2015.
Trao đổi thương mại với Việt Nam tiếp tục xu hướng tăng trong khi giao dịch ngoại thương của Argentina giảm mạnh trong năm 2014. Thống kê chính thức 11 tháng đầu năm 2014 cho thấy xuất khẩu của nước này giảm 12%, xuống 67 tỷ 362 triệu USD, và nhập khẩu giảm 11%, còn 60 tỷ 750 triệu USD./.
Việt Nam cung cấp cho Argentina chủ yếu là giày thể thao (chiếm 46% kim ngạch xuất khẩu), đồ điện tử và đồ điện dân dụng, hàng may mặc, đồ chơi, sản phẩm nhựa, sắt thép, thiết bị cơ khí….
Các nhóm hàng có mức tăng trưởng xuất khẩu cao gồm đồ chơi và dụng cụ thể thao (tăng 83%), hàng điện tử (36%).
Trong khi đó, Việt Nam nhập của Argentina phần lớn là cám bã đậu tương làm nguyên liệu sản xuất thức ăn gia súc, ngũ cốc, hạt có dầu, dầu mỡ động thực vật, hải sản, nguyên liệu da giày, bông...
Giao thương giữa hai nước tăng mạnh trong bối cảnh Argentina coi Việt Nam là một trong 15 nền kinh tế mới nổi năng động nhất thế giới, được chọn làm thị trường ưu tiên xuất khẩu trong các năm 2014 và 2015.
Trao đổi thương mại với Việt Nam tiếp tục xu hướng tăng trong khi giao dịch ngoại thương của Argentina giảm mạnh trong năm 2014. Thống kê chính thức 11 tháng đầu năm 2014 cho thấy xuất khẩu của nước này giảm 12%, xuống 67 tỷ 362 triệu USD, và nhập khẩu giảm 11%, còn 60 tỷ 750 triệu USD./.
WEF công bố những rủi ro toàn cầu trong vòng 10 năm tới  (16/01/2015)
Triển vọng kinh tế toàn cầu vẫn ảm đạm bất chấp giá dầu giảm  (16/01/2015)
"Văn phòng Quốc hội hoàn thành tốt nhiệm vụ tham mưu"  (16/01/2015)
Góp phần hiệu quả vào công tác tư vấn xây dựng, triển khai hoàn thiện các Văn kiện Đại hội XII của Đảng, chuẩn bị tiến hành đại hội đảng các cấp  (16/01/2015)
Góp phần hiệu quả vào công tác tư vấn xây dựng, triển khai hoàn thiện các Văn kiện Đại hội XII của Đảng, chuẩn bị tiến hành đại hội đảng các cấp  (16/01/2015)
Để bảo đảm an toàn và bền vững nợ công ở Việt Nam  (16/01/2015)
- Tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với công tác bảo đảm an ninh kinh tế, góp phần bảo đảm an ninh quốc gia trong bối cảnh hội nhập quốc tế
- Hoàn thiện pháp luật về tổ chức, hoạt động của chính quyền đô thị, đáp ứng yêu cầu quản trị quốc gia hiện đại, hiệu quả ở Việt Nam
- Vai trò của các quốc gia tầm trung trong hệ thống quốc tế và gợi mở cho Việt Nam trong mục tiêu khẳng định vị thế quốc gia trong bối cảnh mới
- Đắk Nông: “Điểm sáng” trong phát triển du lịch thời kỳ hội nhập quốc tế
- Tự quản trong cộng đồng xã hội đối với quá trình xây dựng nền dân chủ xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam (kỳ 1)
-
Thế giới: Vấn đề sự kiện
Tác động của cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư đến thế giới, khu vực và Việt Nam -
Kinh tế
Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa : Quan niệm và giải pháp phát triển -
Nghiên cứu - Trao đổi
Quan điểm của C. Mác về lực lượng sản xuất và vấn đề bổ sung, phát triển quan điểm này trong giai đoạn hiện nay -
Thế giới: Vấn đề sự kiện
Cách mạng Tháng Mười Nga năm 1917 và dấu ấn chính sách dân tộc của V.I. Lê-nin: Nhìn lại và suy ngẫm -
Thế giới: Vấn đề sự kiện
Một số lý giải về cuộc xung đột Nga - Ukraine hiện nay và tính toán chiến lược của các bên