Triển vọng kinh tế toàn cầu vẫn ảm đạm bất chấp giá dầu giảm
22:01, ngày 16-01-2015
Sự sụt giảm giá dầu và khởi sắc của kinh tế Mỹ chưa đủ để Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) lạc quan với triển vọng tăng trưởng kinh tế toàn cầu trong năm 2015.
Trong bài phát biểu về bản dự báo tăng trưởng toàn cầu dự kiến sẽ được công bố vào tuần tới, Tổng Giám đốc IMF Christine Lagarde cho biết mặc dù giá dầu rẻ mang lại lợi ích cho người tiêu dùng toàn cầu, nhưng nhiều khả năng chỉ có Mỹ là cường quốc kinh tế duy nhất đi ngược lại xu thế suy yếu trong đầu tư và tiêu dùng.
Theo bà Lagarde, việc giá dầu giảm liên tục trong thời gian gần đây cũng như việc nền kinh tế số 1 thế giới có đà tăng trưởng tích cực là tín hiệu đáng mừng, nhưng chưa đủ để IMF thực sự lạc quan đối với triển vọng kinh tế toàn cầu.
IMF dự báo khu vực đồng tiền chung châu Âu (eurozone) và Nhật Bản sẽ đối mặt với nguy cơ tăng trưởng chậm kéo dài và lạm phát thấp ở mức nguy hiểm. Trong khi đó, một số nền kinh tế đang phát triển sẽ bắt đầu giảm tốc độ tăng trưởng, dẫn đầu là Trung Quốc.
Ngoài ra, việc giá dầu và nhiều mặt hàng tiêu dùng khác giảm bắt đầu tạo "áp lực tiền tệ lớn" đối với các nước như Nigeria, Nga và Venezuela.
Trước dự đoán của các nhà đầu tư tại Mỹ cho rằng Ngân hàng Dự trữ liên bang Mỹ (Fed) sẽ tăng lãi suất trong tháng 10 tới, bà Lagarde cho rằng việc Fed giữ chặt chính sách tiền tệ sẽ gây bất ổn thị trường tài chính, đặc biệt tại các nước nghèo do nhiều ngân hàng và công ty ở những nước này gần đây đã bắt đầu tăng vay mượn bằng đồng USD.
Theo Tổng giám đốc IMF, bên cạnh việc mang lại lợi ích cho người tiêu dùng, giá dầu giảm mạnh còn là "cơ hội vàng" để các nước giảm trợ cấp năng lượng và tập trung chi tiêu chính phủ nhiều hơn cho giảm đói nghèo./.
Theo bà Lagarde, việc giá dầu giảm liên tục trong thời gian gần đây cũng như việc nền kinh tế số 1 thế giới có đà tăng trưởng tích cực là tín hiệu đáng mừng, nhưng chưa đủ để IMF thực sự lạc quan đối với triển vọng kinh tế toàn cầu.
IMF dự báo khu vực đồng tiền chung châu Âu (eurozone) và Nhật Bản sẽ đối mặt với nguy cơ tăng trưởng chậm kéo dài và lạm phát thấp ở mức nguy hiểm. Trong khi đó, một số nền kinh tế đang phát triển sẽ bắt đầu giảm tốc độ tăng trưởng, dẫn đầu là Trung Quốc.
Ngoài ra, việc giá dầu và nhiều mặt hàng tiêu dùng khác giảm bắt đầu tạo "áp lực tiền tệ lớn" đối với các nước như Nigeria, Nga và Venezuela.
Trước dự đoán của các nhà đầu tư tại Mỹ cho rằng Ngân hàng Dự trữ liên bang Mỹ (Fed) sẽ tăng lãi suất trong tháng 10 tới, bà Lagarde cho rằng việc Fed giữ chặt chính sách tiền tệ sẽ gây bất ổn thị trường tài chính, đặc biệt tại các nước nghèo do nhiều ngân hàng và công ty ở những nước này gần đây đã bắt đầu tăng vay mượn bằng đồng USD.
Theo Tổng giám đốc IMF, bên cạnh việc mang lại lợi ích cho người tiêu dùng, giá dầu giảm mạnh còn là "cơ hội vàng" để các nước giảm trợ cấp năng lượng và tập trung chi tiêu chính phủ nhiều hơn cho giảm đói nghèo./.
"Văn phòng Quốc hội hoàn thành tốt nhiệm vụ tham mưu"  (16/01/2015)
Góp phần hiệu quả vào công tác tư vấn xây dựng, triển khai hoàn thiện các Văn kiện Đại hội XII của Đảng, chuẩn bị tiến hành đại hội đảng các cấp  (16/01/2015)
Góp phần hiệu quả vào công tác tư vấn xây dựng, triển khai hoàn thiện các Văn kiện Đại hội XII của Đảng, chuẩn bị tiến hành đại hội đảng các cấp  (16/01/2015)
Để bảo đảm an toàn và bền vững nợ công ở Việt Nam  (16/01/2015)
Để bảo đảm an toàn và bền vững nợ công ở Việt Nam  (16/01/2015)
Tổng thống Nga V. Pu-tin: "Nhân vật quyền lực nhất thế giới"  (15/01/2015)
- Một số vấn đề về chuyển đổi nội dung số trong các tạp chí của Việt Nam hiện nay
- Tỉnh Nam Định xây dựng môi trường văn hóa lành mạnh góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội
- Mối quan hệ giữa Đảng Cộng sản Việt Nam và Đảng Cộng sản Pháp: Nền tảng góp phần phát triển quan hệ Đối tác chiến lược toàn diện Việt Nam - Pháp
- Phát huy vai trò của công tác cán bộ để nâng cao năng lực lãnh đạo, cầm quyền của Đảng
- Ấn Độ: Hướng tới cường quốc kinh tế và tri thức toàn cầu trong nhiệm kỳ thứ ba của Thủ tướng Na-ren-đra Mô-đi
-
Chính trị - Xây dựng Đảng
Cách mạng Tháng Tám năm 1945 - Bước ngoặt vĩ đại của cách mạng Việt Nam trong thế kỷ XX -
Thế giới: Vấn đề sự kiện
Tác động của cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư đến thế giới, khu vực và Việt Nam -
Quốc phòng - An ninh - Đối ngoại
Chiến thắng Điện Biên Phủ - Bài học lịch sử và ý nghĩa đối với sự nghiệp đổi mới hiện nay -
Thế giới: Vấn đề sự kiện
Cách mạng Tháng Mười Nga năm 1917 và dấu ấn chính sách dân tộc của V.I. Lê-nin: Nhìn lại và suy ngẫm -
Nghiên cứu - Trao đổi
Quan điểm của C. Mác về lực lượng sản xuất và vấn đề bổ sung, phát triển quan điểm này trong giai đoạn hiện nay