Đối tượng dễ bị tổn thương góp ý Dự thảo Hiến pháp
23:01, ngày 29-03-2013
Chiều 29-3, tại Hà Nội, đoàn đại biểu đại diện cho 17 tổ chức phi Chính phủ và tổ chức xã hội đã đến trao các bản kiến nghị góp ý vào Dự thảo sửa đổi Hiến pháp cho Ban biên tập dự thảo sửa đổi Hiến pháp năm 1992.
Đây là bản kiến nghị góp ý Dự thảo sửa đổi Hiến pháp của 980 người dân thuộc các nhóm dân tộc thiểu số; lao động di cư; người khuyết tật; nhóm đồng tính, song tính, chuyển giới; thanh niên; phụ nữ; người sống chung với HIV tại 13 tỉnh, thành phố trong cả nước.
Kiến nghị của các nhóm tập trung vào điều chỉnh các nhóm vấn đề liên quan đến quyền bình đẳng, không phân biệt đối xử; về nghĩa vụ của nhà nước và nghĩa vụ của công dân; về quyền dân sự và chính trị; về quyền kinh tế, xã hội và văn hóa ...
Các kiến nghị đề nghị Hiến pháp tạo ra sự bình đẳng giữa các nhóm, các cộng đồng người; nhấn mạnh mục tiêu đoàn kết toàn dân và đoàn kết dân tộc; phân định rõ quyền con người tương ứng với nghĩa vụ của Nhà nước tôn trọng, bảo vệ, thực hiện các nghĩa vụ bảo đảm các quyền đó.
Ông Phan Trung Lý, Ủy viên Ủy ban Dự thảo sửa đổi Hiến pháp năm 1992, Chủ nhiệm Ủy ban Pháp luật, Trưởng Ban Biên tập hoan nghênh những ý kiến đóng góp của các nhóm yếu thế vào Dự thảo sửa đổi Hiến pháp năm 1992.
Ban Biên tập Dự thảo sửa đổi Hiến pháp 1992 sẽ xem xét, nghiên cứu, tổng hợp các ý kiến trình Quốc hội xem xét, góp phần vào việc chỉnh lý Dự thảo sửa đổi Hiến pháp năm 1992./.
Kiến nghị của các nhóm tập trung vào điều chỉnh các nhóm vấn đề liên quan đến quyền bình đẳng, không phân biệt đối xử; về nghĩa vụ của nhà nước và nghĩa vụ của công dân; về quyền dân sự và chính trị; về quyền kinh tế, xã hội và văn hóa ...
Các kiến nghị đề nghị Hiến pháp tạo ra sự bình đẳng giữa các nhóm, các cộng đồng người; nhấn mạnh mục tiêu đoàn kết toàn dân và đoàn kết dân tộc; phân định rõ quyền con người tương ứng với nghĩa vụ của Nhà nước tôn trọng, bảo vệ, thực hiện các nghĩa vụ bảo đảm các quyền đó.
Ông Phan Trung Lý, Ủy viên Ủy ban Dự thảo sửa đổi Hiến pháp năm 1992, Chủ nhiệm Ủy ban Pháp luật, Trưởng Ban Biên tập hoan nghênh những ý kiến đóng góp của các nhóm yếu thế vào Dự thảo sửa đổi Hiến pháp năm 1992.
Ban Biên tập Dự thảo sửa đổi Hiến pháp 1992 sẽ xem xét, nghiên cứu, tổng hợp các ý kiến trình Quốc hội xem xét, góp phần vào việc chỉnh lý Dự thảo sửa đổi Hiến pháp năm 1992./.
Chủ tịch Quốc hội tiếp xúc cử tri dân tộc thiểu số  (29/03/2013)
Việt Nam - Campuchia ký kết hợp tác về quốc phòng  (29/03/2013)
Tận dụng FTA tăng xuất khẩu vào liên minh hải quan  (29/03/2013)
Kỷ niệm 40 năm quan hệ ngoại giao Việt Nam - Malaysia  (29/03/2013)
- Hoàn thiện pháp luật về tổ chức, hoạt động của chính quyền đô thị, đáp ứng yêu cầu quản trị quốc gia hiện đại, hiệu quả ở Việt Nam
- Vai trò của các quốc gia tầm trung trong hệ thống quốc tế và gợi mở cho Việt Nam trong mục tiêu khẳng định vị thế quốc gia trong bối cảnh mới
- Đắk Nông: “Điểm sáng” trong phát triển du lịch thời kỳ hội nhập quốc tế
- Tự quản trong cộng đồng xã hội đối với quá trình xây dựng nền dân chủ xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam (kỳ 1)
- Thực hiện chính sách xã hội, bảo đảm an sinh và phúc lợi xã hội trong tình hình mới
-
Thế giới: Vấn đề sự kiện
Tác động của cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư đến thế giới, khu vực và Việt Nam -
Kinh tế
Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa : Quan niệm và giải pháp phát triển -
Thế giới: Vấn đề sự kiện
Cách mạng Tháng Mười Nga năm 1917 và dấu ấn chính sách dân tộc của V.I. Lê-nin: Nhìn lại và suy ngẫm -
Nghiên cứu - Trao đổi
Quan điểm của C. Mác về lực lượng sản xuất và vấn đề bổ sung, phát triển quan điểm này trong giai đoạn hiện nay -
Thế giới: Vấn đề sự kiện
Một số lý giải về cuộc xung đột Nga - Ukraine hiện nay và tính toán chiến lược của các bên