Trao đổi thương mại liên Triều duy trì tăng trưởng
Theo KITA, trao đổi thương mại hai chiều giữa Hàn Quốc và Triều Tiên trong năm 2012 đạt 1,98 tỷ USD, tăng 15,8% so với năm 2011.
Tuy nhiên, khối lượng thương mại trao đổi giữa hai miền Triều Tiên trong năm 2012 chỉ bằng 30% khối lượng thương mại giữa Trung Quốc và Triều Tiên.
Trao đổi thương mại giữa Bắc Kinh và Bình Nhưỡng năm 2012 đạt 5,93 tỷ USD, tăng 5,4% so với năm trước.
Trung bình, trao đổi thương mại giữa hai miền Triều Tiên đạt 2,1%/năm trong giai đoạn từ 2008 đến 2012. Trong khi đó, tỷ lệ này giữa Trung Quốc và Triều Tiên là trên 20,8%.
Theo các chuyên gia, trao đổi thương mại liên Triều tăng trưởng chậm là do căng thẳng trên bán đảo Triều Tiên tiếp tục leo thang.
Quan hệ giữa Hàn Quốc và Triều Tiên trở nên lạnh nhạt kể từ khi chính quyền của Tổng thống Lee Myung-bak nhậm chức hồi đầu năm 2008 với chính sách cắt giảm hợp tác kinh tế với miền Bắc.
Chính vì vậy, Triều Tiên buộc phải tăng cường quan hệ thương mại với người láng giềng khổng lồ Trung Quốc để vực dậy nền kinh tế vốn đang kiệt quệ kéo dài do bị cấm vận./.
Tổng thống Hàn Quốc kêu gọi chấm dứt bế tắc chính trị  (07/03/2013)
Liên hợp quốc nới lỏng lệnh cấm vận vũ khí đối với Somalia  (07/03/2013)
Bộ trưởng Công Thương Singapore dự hội nghị AEM  (07/03/2013)
Phản đối các hoạt động vi phạm chủ quyền Việt Nam  (07/03/2013)
"Cần thể hiện rõ ràng hơn chủ quyền của nhân dân"  (07/03/2013)
"Cần thể hiện rõ ràng hơn chủ quyền của nhân dân"  (07/03/2013)
- Hoàn thiện pháp luật về tổ chức, hoạt động của chính quyền đô thị, đáp ứng yêu cầu quản trị quốc gia hiện đại, hiệu quả ở Việt Nam
- Vai trò của các quốc gia tầm trung trong hệ thống quốc tế và gợi mở cho Việt Nam trong mục tiêu khẳng định vị thế quốc gia trong bối cảnh mới
- Đắk Nông: “Điểm sáng” trong phát triển du lịch thời kỳ hội nhập quốc tế
- Tự quản trong cộng đồng xã hội đối với quá trình xây dựng nền dân chủ xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam (kỳ 1)
- Thực hiện chính sách xã hội, bảo đảm an sinh và phúc lợi xã hội trong tình hình mới
-
Thế giới: Vấn đề sự kiện
Tác động của cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư đến thế giới, khu vực và Việt Nam -
Kinh tế
Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa : Quan niệm và giải pháp phát triển -
Thế giới: Vấn đề sự kiện
Cách mạng Tháng Mười Nga năm 1917 và dấu ấn chính sách dân tộc của V.I. Lê-nin: Nhìn lại và suy ngẫm -
Nghiên cứu - Trao đổi
Quan điểm của C. Mác về lực lượng sản xuất và vấn đề bổ sung, phát triển quan điểm này trong giai đoạn hiện nay -
Thế giới: Vấn đề sự kiện
Một số lý giải về cuộc xung đột Nga - Ukraine hiện nay và tính toán chiến lược của các bên