Kết thúc Đại hội đồng Liên hợp quốc khóa 65
15:52, ngày 12-09-2011
Ngày 12-9-2011, Chủ tịch Đại hội đồng Liên hợp quốc khóa 65 Giô-dép Đây-xơ chính thức mãn nhiệm, kết thúc Đại hội đồng Liên hợp quốc khóa 65 và Chủ tịch Đại hội đồng Liên hợp quốc khóa 66 Nát-xi A-đu-la-di An-Nát-xơ-ti (Nassir Abdulaziz Al-Nassetiees) sẽ kế nhiệm trong phiên họp toàn thể khai mạc Đại hội đồng Liên hợp quốc khóa 66 vào ngày 13-9-2011.
Ngày 8-9-2011, trong khuôn khổ chương trình nghị sự của Liên hợp quốc, Chủ tịch Đại hội đồng Liên hợp quốc khóa 65 Giô-dép Đây-xơ (Joseph Deiss) đã khẳng định: Đại hội đồng Liên hợp quốc khóa 65 đã tập trung thúc đẩy tiến bộ trong các vấn đề xóa đói nghèo, thúc đẩy nền kinh tế xanh, phát triển bền vững và quản trị toàn cầu. Thực tế, Đại hội đồng Liên hợp quốc khóa 65 đã bắt đầu với việc khai mạc Hội nghị cấp cao thế giới về tiến trình thực hiện các mục tiêu phát triển thiên niên kỷ. Hội nghị cấp cao thế giới về HIV/AIDS đã thành công với cam kết của cộng đồng quốc tế tăng cường hơn nữa cuộc chiến chống lại căn bệnh thế kỷ này. Bên cạnh đó, Đại hội đồng Liên hợp quốc khóa 65 cũng đạt được những tiến bộ rất có ý nghĩa về phát triển nền kinh tế xanh với Hội nghị cấp cao thế giới về đa dạng sinh học, phát động "Năm Quốc tế về Rừng" cũng như thảo luận về giảm nguy cơ các thảm họa, nâng cao hiểu biết và tiềm năng của kinh tế xanh trong thúc đẩy tăng trưởng bền vững và tạo việc làm mới.
Về vấn đề cải tổ Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc, Chủ tịch G. Đây-xơ nhấn mạnh, mặc dù Hội đồng Bảo an đã không được cải tổ suốt trong nhiều thập kỷ qua nhưng việc không có tiến triển nhanh chóng để bắt đầu các cuộc thương lượng thực chất về mở rộng Hội đồng này cho phù hợp với thế giới đang thay đổi là điều đáng tiếc. Các cơ quan của Liên hợp quốc như Hội đồng Bảo an, Hội đồng Kinh tế - Xã hội phải được cải tổ nếu Liên hợp quốc muốn đóng vai trò đầy đủ và chính đáng vào tiến trình quản trị toàn cầu hiệu quả hơn trong thế kỷ XXI./.
Về vấn đề cải tổ Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc, Chủ tịch G. Đây-xơ nhấn mạnh, mặc dù Hội đồng Bảo an đã không được cải tổ suốt trong nhiều thập kỷ qua nhưng việc không có tiến triển nhanh chóng để bắt đầu các cuộc thương lượng thực chất về mở rộng Hội đồng này cho phù hợp với thế giới đang thay đổi là điều đáng tiếc. Các cơ quan của Liên hợp quốc như Hội đồng Bảo an, Hội đồng Kinh tế - Xã hội phải được cải tổ nếu Liên hợp quốc muốn đóng vai trò đầy đủ và chính đáng vào tiến trình quản trị toàn cầu hiệu quả hơn trong thế kỷ XXI./.
Bảng xếp hạng các trường đại học hàng đầu thế giới  (12/09/2011)
Tăng cường liên kết “bốn nhà” vì sự phát triển của đồng bằng sông Cửu Long và cả nước  (12/09/2011)
Tăng cường liên kết “bốn nhà” vì sự phát triển của đồng bằng sông Cửu Long và cả nước  (12/09/2011)
Tổ chức trọng thể Lễ truy điệu đồng chí Võ Chí Công  (12/09/2011)
Võ Chí Công - Người có mặt đúng lúc lịch sử có nhu cầu  (11/09/2011)
Cử hành trọng thể lễ viếng đồng chí Võ Chí Công  (11/09/2011)
- Tăng cường vai trò của tài chính vi mô cho phát triển “nông nghiệp, nông dân và nông thôn xanh” tại Việt Nam
- Quan điểm và ứng xử của Trung Quốc trước tình hình thế giới mới
- Đóng góp của phụ nữ Việt Nam qua gần 40 năm tiến hành công cuộc đổi mới
- Một số nội dung chủ yếu trong đường lối, chủ trương của Đảng về công nghiệp hóa, hiện đại hóa liên quan đến chuyển đổi công nghiệp
- Mối quan hệ giữa già hóa dân số và tăng trưởng kinh tế: Kinh nghiệm của Nhật Bản và hàm ý chính sách đối với Việt Nam
-
Thế giới: Vấn đề sự kiện
Tác động của cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư đến thế giới, khu vực và Việt Nam -
Thế giới: Vấn đề sự kiện
Cách mạng Tháng Mười Nga năm 1917 và dấu ấn chính sách dân tộc của V.I. Lê-nin: Nhìn lại và suy ngẫm -
Kinh tế
Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa : Quan niệm và giải pháp phát triển -
Nghiên cứu - Trao đổi
Quan điểm của C. Mác về lực lượng sản xuất và vấn đề bổ sung, phát triển quan điểm này trong giai đoạn hiện nay -
Thế giới: Vấn đề sự kiện
Một số lý giải về cuộc xung đột Nga - Ukraine hiện nay và tính toán chiến lược của các bên