Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc làm việc với lãnh đạo Thành phố Hồ Chí Minh và tỉnh Bạc Liêu
22:54, ngày 12-01-2019
TCCSĐT - Trong chuyến công tác tại các tỉnh phía Nam, ngày 12-01-2019, tại Thành phố Hồ Chí Minh, Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc và đoàn công tác của Chính phủ đã có buổi làm việc với lãnh đạo các tỉnh, Thành phố Hồ Chí Minh Bạc Liêu để đánh giá tình hình kinh tế-xã hội và cho ý kiến về một số công trình, dự án trọng điểm của địa phương này.
** Tại Thành phố Hồ Chí Minh, Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc đã chủ trì hội nghị báo cáo 1 năm thực hiện Kết luận số 21-KL/TW của Bộ Chính trị và Nghị quyết 54/2017/QH14 của Quốc hội về thí điểm cơ chế, chính sách đặc thù phát triển Thành phố Hồ Chí Minh.
Cùng dự hội nghị có các đồng chí Ủy viên Bộ Chính trị: Trần Quốc Vượng, Thường trực Ban Bí thư; Võ Văn Thưởng, Bí thư Trung ương Đảng, Trưởng ban Tuyên giáo Trung ương; Trương Hòa Bình, Phó Thủ tướng Thường trực Chính phủ; Nguyễn Thiện Nhân, Bí thư Thành ủy Thành phố Hồ Chí Minh cùng lãnh đạo nhiều ban, bộ, ngành Trung ương và tập thể Ban Chấp hành Đảng bộ thành phố.
Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc phát biểu tại buổi làm việc. Ảnh: TTXVN |
Báo cáo tại Hội nghị, Bí thư Thành ủy Thành phố Hồ Chí Minh Nguyễn Thiện Nhân cho biết, năm 2018, trong điều kiện nhiều khó khăn, thách thức nhưng hầu hết các lĩnh vực kinh tế xã hội của Thành phố Hồ Chí Minh đều tăng trưởng khá so với năm 2017, GRDP tăng 8,3%, trong đó, khu vực dịch vụ tăng cao nhất ở mức 8,4%. Chất lượng tăng trưởng ngày càng được cải thiện, mô hình tăng trưởng dần dịch chuyển theo chiều sâu; khách du lịch quốc tế đến thành phố đạt 7,5 triệu lượt, tăng 17,3% (chiếm 50% lượng khách quốc tế đến Việt Nam). Thành phố cấp phép thành lập mới hơn 44 ngàn doanh nghiệp, chiếm 33% cả nước. Tỷ trọng quy mô kinh tế thành phố so với cả nước năm 2018 là 23,97%, cao hơn những năm liền trước đó. Năng suất lao động đạt 293 triệu đồng/lao động, gấp 2,92 lần bình quân cả nước. Thu ngân sách vượt dự toán, đạt trên 378.543 tỷ đồng, tăng 8,65% so với cùng kỳ, chiếm 27,8% cả nước. Thu hút vốn đầu tư nước ngoài đạt 7,394 tỷ USD.
Kết luận buổi làm việc, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc cho rằng, hội nghị lần này là dịp tốt để các cơ quan Trung ương nắm bắt thêm thông tin về Thành phố Hồ Chí Minh; đồng thời cũng là dịp Đảng bộ, chính quyền thành phố nhìn nhận rõ hơn những vấn đề đặt ra của địa phương, từ đó làm tốt hơn chức năng, nhiệm vụ của mình. Đánh giá về kết quả phát triển kinh tế xã hội của Thành phố Hồ Chí Minh thời gian qua, Thủ tướng cho rằng, thành phố đã có những bước đi tiến bộ trong bối cảnh còn nhiều khó khăn và tồn tại một số vi phạm trong thời gian trước đây.
Thủ tướng đánh giá cao tăng trưởng của Thành phố Hồ Chí Minh năm 2018 với mức 8,3%; thu ngân sách được giao đạt cao, “cơ bản thành phố hoàn thành tốt nhiệm vụ”, Thủ tướng nhìn nhận và cho rằng, mặc dù là địa phương đông dân nhất cả nước, nhưng Thành phố Hồ Chí Minh vẫn đảm bảo giữ gìn tốt an ninh trật tự, an toàn xã hội, từng bước giải quyết một số vụ việc kéo dài nhiều năm. Đặc biệt, Thủ tướng đánh giá cao thành phố đã triển khai bước đầu một số giải pháp đặc thù phát triển kinh tế xã hội nhằm triển khai các Nghị quyết, văn kiện quan trọng của Bộ Chính trị, Quốc hội, Chính phủ trong phát triển thành phố; trong đó nhiều vấn đề đạt kết quả tốt, nhưng cũng còn một số tồn tại cần khắc phục.
Nhấn mạnh đến vai trò quan trọng của Thành phố Hồ Chí Minh với tỷ lệ đóng góp ngân sách lên đến hơn 27% tổng ngân sách cả nước, Thủ tướng cho rằng Thành phố Hồ Chí Minh vẫn giữ vững vị thế là đầu tàu kinh tế quan trọng hàng đầu của cả nước. Trên tinh thần đó, Thủ tướng cho rằng, Thành phố Hồ Chí Minh phải tiếp tục nỗ lực, vươn lên “không chỉ so sánh khu vực Đông Nam Á mà phải so sánh với các thành phố khu vực châu Á như: Hồng Kông, Singapore, Kualar Lumper”… Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc đánh giá, thành phố vẫn duy trì tăng trưởng kinh tế ở mức cao cả về lượng và chất. Chất lượng tăng trưởng tiếp tục được cải thiện, đóng góp trên 1/3 giá trị dịch vụ cả nước. Thu hút đầu tư nước ngoài đứng thứ 2 cả nước, sau Hà Nội và ngày càng được đảm bảo hơn về chất lượng đầu tư. Thành phố cũng luôn đi đầu trong đầu tư khoa học công nghệ, xây dựng thành phố thông minh; ưu tiên phát triển doanh nghiệp khởi nghiệp, hỗ trợ doanh nghiệp vừa và nhỏ.
Về những hạn chế thách thức cần khắc phục, Thủ tướng cho rằng, Thành phố Hồ Chí Minh đang bị tụt lại so với các thành phố lớn trong khu vực về chất lượng sống và năng lực cạnh tranh và đang gặp phải nhiều bất cập trong công tác quy hoạch, trật tự đô thị. Thêm vào đó, hạ tầng đang ngày một quá tải, xuống cấp trong khi sức hút người dân đến với thành phố quá lớn. Chất lượng nguồn nhân lực chưa đáp ứng được yêu cầu phát triển, có tình trạng mất cân đối lớn. Chỉ ra việc còn nhiều dự án hạ tầng trọng điểm đang có nguy cơ chậm tiến độ, Thủ tướng đề nghị thành phố cần phân tích, tìm nguyên nhân để có phương án xử lý dứt điểm, tránh làm ảnh hưởng đến môi trường đầu tư. Thủ tướng cũng phân tích, tốc độ tăng trưởng của thành phố dù vẫn ở mức cao nhưng so với tốc độ thì vẫn là điều đáng bàn bởi địa phương này có vai trò trung tâm kinh tế của cả nước. Ngoài ra, năng lực cạnh tranh vẫn chưa tương xứng với tiềm năng; công tác cổ phần hóa doanh nghiệp chưa hoàn thành mục tiêu đề ra; tình hình tội phạm vẫn diễn biến phức tạp so với các thành phố trung ương khác, nhất là tội phạm trộm cắp, cướp giật, tội phạm có yếu tố nước ngoài.
Về những định hướng, giải pháp phát triển thành phố trong thời gian tới, Thủ tướng nhấn mạnh đến lợi thế về tiềm năng, tiềm lực của địa phương, đặc biệt là con người, truyền thống cách mạng, tinh thần đổi mới, sáng tạo trên tinh thần “Thành phố Hồ Chí Minh vì cả nước, cả nước vì Thành phố Hồ Chí Minh”. Trên cơ sở đó, Thủ tướng đề nghị Thành phố Hồ Chí Minh cần có kế hoạch cụ thể thực hiện Nghị quyết 01 của Chính phủ, Nghị quyết 54 của Quốc hội; có biện pháp khắc phục sự sa sút, trì trệ. Thủ tướng mong muốn thành phố cần đi tiên phong trong nhiều lĩnh vực, đặc biệt cần tiếp tục “coi phát triển khoa học công nghệ và đổi mới sáng tạo là lối ra”. Để đạt được các mục tiêu này, Thủ tướng gợi ý thành phố cần làm tốt quy hoạch vùng và trình độ thực thi; đồng thời đề nghị các ban, ngành Trung ương tiếp tục phân cấp, giao quyền để thành phố chủ động thực hiện các nhiệm vụ phát triển kinh tế xã hội theo hướng “quyết liệt hơn nữa, đồng bộ hơn nữa, vào cuộc mạnh mẽ hơn nữa”. Thủ tướng cũng nhấn mạnh đến việc cần làm tốt các khâu như: Quy hoạch đô thị, phát triển hạ tầng giao thông; tiếp tục có những sáng kiến thực thi thể chế liên kết vùng hiệu quả hơn. Song song với đó là giải quyết những vấn đề về giao thông, phòng chống tội phạm và phân bổ nguồn nhân lực hợp lý tạo điều kiện vươn lên mạnh mẽ, khắc phục những hạn chế trong thời điểm khó khăn hiện nay.
Bên cạnh đó, Thành phố Hồ Chí Minh cũng cần tiếp tục đẩy mạnh hơn nữa chủ trương xã hội hóa đầu tư vào các dịch vụ công. Tập trung xử lý những vụ việc tồn đọng, kéo dài để từ đó nâng cao trách nhiệm, niềm tin, tạo điều kiện cho sự phát triển. Thủ tướng lưu ý thành phố cần có giải pháp căn cơ giải quyết điểm nghẽn lớn hiện nay đó là quy hoạch giao thông, nhà ở, tái định cư; quyết liệt, đồng bộ triển khai các giải pháp khắc phục tình trạng úng ngập; chú trọng quy hoạch giao thông, môi trường tại các khu đô thị mới… Thủ tướng cũng đề nghị lãnh đạo Thành phố Hồ Chí Minh tập trung xử lý các vấn đề bức xúc của người dân, nhất là câu chuyện Thủ Thiêm, tạo sự đồng thuận cao hơn trong nhân dân. Nhân dịp này, Thủ tướng cũng đề nghị các cơ quan thông tin đại chúng động viên, cổ vũ thành phố trong việc giải quyết những tồn tại vừa qua; qua đó, tạo sự đồng thuận cao trong nhân dân để tập trung phát triển kinh tế xã hội thành phố. Đặc biệt, Thủ tướng đề nghị thành phố làm tốt việc giải quyết các bức xúc giữa người dân, doanh nghiệp với chính quyền trên tinh thần đối thoại công khai để tìm ra “lối đi”, đảm bảo hài hòa lợi ích người dân, doanh nghiệp và Nhà nước.
Để tiếp tục quỹ đạo phát triển mạnh mẽ hơn trong thời gian tới, Thủ tướng cho rằng, Thành phố Hồ Chí Minh cần phát triển ở nhiều hướng bởi tiềm năng rất lớn, nhất là dịch vụ, công nghệ cao, trung tâm khởi nghiệp quốc gia. Đi liền với đó là mở rộng không gian đô thị, xây dựng đô thị vệ tinh theo hướng liên kết vùng. Với rất nhiều nội dung quan trọng, sau gần 7 tiếng làm việc liên tục, hội nghị kết thúc lúc 14 giờ chiều cùng ngày, hội tụ nhiều ý kiến chỉ đạo, góp ý của lãnh đạo Đảng, Nhà nước, các ban, bộ, ngành Trung ương nhằm “chung tay” đưa thành phố mang tên Bác tăng tốc, phát triển bứt phá trên mọi lĩnh vực của đời sống kinh tế xã hội, xứng đáng với vị thế trung tâm kinh tế của cả nước.
** Tại tỉnh Bạc Liêu, lãnh đạo tỉnh báo cáo Thủ tướng về tình hình qua 3 năm thực hiện Nghị quyết Đại hội Đảng bộ tỉnh Bạc Liêu lần thứ XV, tổng sản phẩm trong tỉnh (GRDP) theo giá so sánh 2010 đạt 26.199 tỷ đồng, tốc độ tăng trưởng bình quân 6,74%/năm, đạt mục tiêu Nghị quyết đề ra; riêng năm 2018 tăng 8,36%, đạt cao nhất từ đầu nhiệm kỳ đến nay. GRDP bình quân đầu người đạt 42,05 triệu đồng/người/năm, tốc độ tăng bình quân 9,87%/năm.
Kết luận buổi làm việc, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc cho rằng, hội nghị lần này là dịp tốt để các cơ quan Trung ương nắm bắt thêm thông tin về Thành phố Hồ Chí Minh; đồng thời cũng là dịp Đảng bộ, chính quyền thành phố nhìn nhận rõ hơn những vấn đề đặt ra của địa phương, từ đó làm tốt hơn chức năng, nhiệm vụ của mình. Đánh giá về kết quả phát triển kinh tế xã hội của Thành phố Hồ Chí Minh thời gian qua, Thủ tướng cho rằng, thành phố đã có những bước đi tiến bộ trong bối cảnh còn nhiều khó khăn và tồn tại một số vi phạm trong thời gian trước đây.
Thủ tướng đánh giá cao tăng trưởng của Thành phố Hồ Chí Minh năm 2018 với mức 8,3%; thu ngân sách được giao đạt cao, “cơ bản thành phố hoàn thành tốt nhiệm vụ”, Thủ tướng nhìn nhận và cho rằng, mặc dù là địa phương đông dân nhất cả nước, nhưng Thành phố Hồ Chí Minh vẫn đảm bảo giữ gìn tốt an ninh trật tự, an toàn xã hội, từng bước giải quyết một số vụ việc kéo dài nhiều năm. Đặc biệt, Thủ tướng đánh giá cao thành phố đã triển khai bước đầu một số giải pháp đặc thù phát triển kinh tế xã hội nhằm triển khai các Nghị quyết, văn kiện quan trọng của Bộ Chính trị, Quốc hội, Chính phủ trong phát triển thành phố; trong đó nhiều vấn đề đạt kết quả tốt, nhưng cũng còn một số tồn tại cần khắc phục.
Nhấn mạnh đến vai trò quan trọng của Thành phố Hồ Chí Minh với tỷ lệ đóng góp ngân sách lên đến hơn 27% tổng ngân sách cả nước, Thủ tướng cho rằng Thành phố Hồ Chí Minh vẫn giữ vững vị thế là đầu tàu kinh tế quan trọng hàng đầu của cả nước. Trên tinh thần đó, Thủ tướng cho rằng, Thành phố Hồ Chí Minh phải tiếp tục nỗ lực, vươn lên “không chỉ so sánh khu vực Đông Nam Á mà phải so sánh với các thành phố khu vực châu Á như: Hồng Kông, Singapore, Kualar Lumper”… Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc đánh giá, thành phố vẫn duy trì tăng trưởng kinh tế ở mức cao cả về lượng và chất. Chất lượng tăng trưởng tiếp tục được cải thiện, đóng góp trên 1/3 giá trị dịch vụ cả nước. Thu hút đầu tư nước ngoài đứng thứ 2 cả nước, sau Hà Nội và ngày càng được đảm bảo hơn về chất lượng đầu tư. Thành phố cũng luôn đi đầu trong đầu tư khoa học công nghệ, xây dựng thành phố thông minh; ưu tiên phát triển doanh nghiệp khởi nghiệp, hỗ trợ doanh nghiệp vừa và nhỏ.
Về những hạn chế thách thức cần khắc phục, Thủ tướng cho rằng, Thành phố Hồ Chí Minh đang bị tụt lại so với các thành phố lớn trong khu vực về chất lượng sống và năng lực cạnh tranh và đang gặp phải nhiều bất cập trong công tác quy hoạch, trật tự đô thị. Thêm vào đó, hạ tầng đang ngày một quá tải, xuống cấp trong khi sức hút người dân đến với thành phố quá lớn. Chất lượng nguồn nhân lực chưa đáp ứng được yêu cầu phát triển, có tình trạng mất cân đối lớn. Chỉ ra việc còn nhiều dự án hạ tầng trọng điểm đang có nguy cơ chậm tiến độ, Thủ tướng đề nghị thành phố cần phân tích, tìm nguyên nhân để có phương án xử lý dứt điểm, tránh làm ảnh hưởng đến môi trường đầu tư. Thủ tướng cũng phân tích, tốc độ tăng trưởng của thành phố dù vẫn ở mức cao nhưng so với tốc độ thì vẫn là điều đáng bàn bởi địa phương này có vai trò trung tâm kinh tế của cả nước. Ngoài ra, năng lực cạnh tranh vẫn chưa tương xứng với tiềm năng; công tác cổ phần hóa doanh nghiệp chưa hoàn thành mục tiêu đề ra; tình hình tội phạm vẫn diễn biến phức tạp so với các thành phố trung ương khác, nhất là tội phạm trộm cắp, cướp giật, tội phạm có yếu tố nước ngoài.
Về những định hướng, giải pháp phát triển thành phố trong thời gian tới, Thủ tướng nhấn mạnh đến lợi thế về tiềm năng, tiềm lực của địa phương, đặc biệt là con người, truyền thống cách mạng, tinh thần đổi mới, sáng tạo trên tinh thần “Thành phố Hồ Chí Minh vì cả nước, cả nước vì Thành phố Hồ Chí Minh”. Trên cơ sở đó, Thủ tướng đề nghị Thành phố Hồ Chí Minh cần có kế hoạch cụ thể thực hiện Nghị quyết 01 của Chính phủ, Nghị quyết 54 của Quốc hội; có biện pháp khắc phục sự sa sút, trì trệ. Thủ tướng mong muốn thành phố cần đi tiên phong trong nhiều lĩnh vực, đặc biệt cần tiếp tục “coi phát triển khoa học công nghệ và đổi mới sáng tạo là lối ra”. Để đạt được các mục tiêu này, Thủ tướng gợi ý thành phố cần làm tốt quy hoạch vùng và trình độ thực thi; đồng thời đề nghị các ban, ngành Trung ương tiếp tục phân cấp, giao quyền để thành phố chủ động thực hiện các nhiệm vụ phát triển kinh tế xã hội theo hướng “quyết liệt hơn nữa, đồng bộ hơn nữa, vào cuộc mạnh mẽ hơn nữa”. Thủ tướng cũng nhấn mạnh đến việc cần làm tốt các khâu như: Quy hoạch đô thị, phát triển hạ tầng giao thông; tiếp tục có những sáng kiến thực thi thể chế liên kết vùng hiệu quả hơn. Song song với đó là giải quyết những vấn đề về giao thông, phòng chống tội phạm và phân bổ nguồn nhân lực hợp lý tạo điều kiện vươn lên mạnh mẽ, khắc phục những hạn chế trong thời điểm khó khăn hiện nay.
Bên cạnh đó, Thành phố Hồ Chí Minh cũng cần tiếp tục đẩy mạnh hơn nữa chủ trương xã hội hóa đầu tư vào các dịch vụ công. Tập trung xử lý những vụ việc tồn đọng, kéo dài để từ đó nâng cao trách nhiệm, niềm tin, tạo điều kiện cho sự phát triển. Thủ tướng lưu ý thành phố cần có giải pháp căn cơ giải quyết điểm nghẽn lớn hiện nay đó là quy hoạch giao thông, nhà ở, tái định cư; quyết liệt, đồng bộ triển khai các giải pháp khắc phục tình trạng úng ngập; chú trọng quy hoạch giao thông, môi trường tại các khu đô thị mới… Thủ tướng cũng đề nghị lãnh đạo Thành phố Hồ Chí Minh tập trung xử lý các vấn đề bức xúc của người dân, nhất là câu chuyện Thủ Thiêm, tạo sự đồng thuận cao hơn trong nhân dân. Nhân dịp này, Thủ tướng cũng đề nghị các cơ quan thông tin đại chúng động viên, cổ vũ thành phố trong việc giải quyết những tồn tại vừa qua; qua đó, tạo sự đồng thuận cao trong nhân dân để tập trung phát triển kinh tế xã hội thành phố. Đặc biệt, Thủ tướng đề nghị thành phố làm tốt việc giải quyết các bức xúc giữa người dân, doanh nghiệp với chính quyền trên tinh thần đối thoại công khai để tìm ra “lối đi”, đảm bảo hài hòa lợi ích người dân, doanh nghiệp và Nhà nước.
Để tiếp tục quỹ đạo phát triển mạnh mẽ hơn trong thời gian tới, Thủ tướng cho rằng, Thành phố Hồ Chí Minh cần phát triển ở nhiều hướng bởi tiềm năng rất lớn, nhất là dịch vụ, công nghệ cao, trung tâm khởi nghiệp quốc gia. Đi liền với đó là mở rộng không gian đô thị, xây dựng đô thị vệ tinh theo hướng liên kết vùng. Với rất nhiều nội dung quan trọng, sau gần 7 tiếng làm việc liên tục, hội nghị kết thúc lúc 14 giờ chiều cùng ngày, hội tụ nhiều ý kiến chỉ đạo, góp ý của lãnh đạo Đảng, Nhà nước, các ban, bộ, ngành Trung ương nhằm “chung tay” đưa thành phố mang tên Bác tăng tốc, phát triển bứt phá trên mọi lĩnh vực của đời sống kinh tế xã hội, xứng đáng với vị thế trung tâm kinh tế của cả nước.
** Tại tỉnh Bạc Liêu, lãnh đạo tỉnh báo cáo Thủ tướng về tình hình qua 3 năm thực hiện Nghị quyết Đại hội Đảng bộ tỉnh Bạc Liêu lần thứ XV, tổng sản phẩm trong tỉnh (GRDP) theo giá so sánh 2010 đạt 26.199 tỷ đồng, tốc độ tăng trưởng bình quân 6,74%/năm, đạt mục tiêu Nghị quyết đề ra; riêng năm 2018 tăng 8,36%, đạt cao nhất từ đầu nhiệm kỳ đến nay. GRDP bình quân đầu người đạt 42,05 triệu đồng/người/năm, tốc độ tăng bình quân 9,87%/năm.
Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc phát biểu tại cuộc làm việc. Ảnh: TTXVN |
Trong 5 trụ cột phát triển kinh tế-xã hội của tỉnh Bạc Liêu có phát triển năng lượng tái tạo gồm điện gió, điện mặt trời và điện khí. Tỉnh đã đưa vào vận hành Nhà máy Điện gió Bạc Liêu giai đoạn 1 và 2 với tổng sản lượng điện lũy kế đạt 639 triệu kWh; đang tiếp tục triển khai và chuẩn bị khởi công 4 dự án điện gió với công suất 320 MW. Ngoài ra, tỉnh đang kiến nghị Trung ương xem xét bổ sung thêm quy hoạch đối với một số dự án điện gió, điện mặt trời để làm cơ sở thực hiện trong thời gian tới. Đặc biệt, tỉnh đã thu hút được Dự án Nhà máy Nhiệt điện khí thiên nhiên hóa lỏng LNG với quy mô 3.200 MW, tổng vốn đầu tư 4,3 tỷ USD.
Lãnh đạo tỉnh Bạc Liêu đề nghị Chính phủ hỗ trợ thúc đẩy phát triển Dự án Nhà máy Nhiệt điện khí LNG Bạc Liêu; theo tính toán sơ bộ, dự án được thực hiện sẽ mang lại nguồn thu quan trọng, khoảng 2,5-3 nghìn tỷ đồng mỗi năm cho ngân sách địa phương, giúp Bạc Liêu sớm trở thành địa phương tự cân đối ngân sách. Hiện nay, Ủy ban nhân dân tỉnh Bạc Liêu đã gửi Bộ Công Thương thẩm định, trình Thủ tướng Chính phủ phê duyệt bổ sung dự án vào Quy hoạch điện VII Quốc gia.
Về kiến nghị này của địa phương, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc nhấn mạnh, đây là dự án quan trọng bổ sung vào Tổng sơ đồ điện VII. Thủ tướng yêu cầu Bộ Công thương chủ trì cuộc họp với các cơ quan liên quan để có kết luận cuối cùng về dự án này. Thủ tướng yêu cầu tỉnh Bạc Liêu và các bộ, ngành liên quan phải làm việc với nhà đầu tư để thẩm định dự án, xác định các yêu cầu cần thiết để nếu đủ điều kiện thì dự án sớm triển khai.
Lãnh đạo tỉnh Bạc Liêu đề nghị Chính phủ hỗ trợ thúc đẩy phát triển Dự án Nhà máy Nhiệt điện khí LNG Bạc Liêu; theo tính toán sơ bộ, dự án được thực hiện sẽ mang lại nguồn thu quan trọng, khoảng 2,5-3 nghìn tỷ đồng mỗi năm cho ngân sách địa phương, giúp Bạc Liêu sớm trở thành địa phương tự cân đối ngân sách. Hiện nay, Ủy ban nhân dân tỉnh Bạc Liêu đã gửi Bộ Công Thương thẩm định, trình Thủ tướng Chính phủ phê duyệt bổ sung dự án vào Quy hoạch điện VII Quốc gia.
Về kiến nghị này của địa phương, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc nhấn mạnh, đây là dự án quan trọng bổ sung vào Tổng sơ đồ điện VII. Thủ tướng yêu cầu Bộ Công thương chủ trì cuộc họp với các cơ quan liên quan để có kết luận cuối cùng về dự án này. Thủ tướng yêu cầu tỉnh Bạc Liêu và các bộ, ngành liên quan phải làm việc với nhà đầu tư để thẩm định dự án, xác định các yêu cầu cần thiết để nếu đủ điều kiện thì dự án sớm triển khai.
Thủ tướng đánh giá cao tỉnh Bạc Liêu đã quyết liệt thực hiện các chỉ đạo của Trung ương và Chính phủ, các chỉ tiêu đều đạt và vượt kế hoạch, trong đó thu ngân sách đạt khoảng 3.200 tỷ năm 2018 là mức khá cao đối với một tỉnh thuần nông nghiệp như Bạc Liêu. Bên cạnh sản xuất lương thực chất lượng cao, tỉnh đã phát triển nuôi tôm công nghệ cao, nuôi tôm siêu thâm canh. Tỉnh cũng chủ động thu hút các nhà đầu tư, trong đó đã thu hút được các dự án lớn về năng lượng.
Trong thời gian tới, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc chỉ đạo tỉnh Bạc Liêu có chương trình hành động để triển khai các Nghị quyết 01, 02 của Chính phủ, trong đó phải đưa ra các chỉ tiêu cụ thể với mức cao hơn năm 2018; iếp tục tập trung chỉ đạo thực hiện các trụ cột phát triển của tỉnh mà Chính phủ và tỉnh đã xác định. Đồng thời, đẩy mạnh công tác xã hội, văn hóa, về y tế, giáo dục, giảm nghèo.
Chỉ đạo tỉnh Bạc Liêu thực hiện công tác ứng phó biến đổi khí hậu thông qua tái cơ cấu sản xuất nông nghiệp, Thủ tướng cho rằng, Bạc Liêu cần triển khai tốt Nghị quyết 120 của Chính phủ về phát triển bền vững Đồng bằng sông Cửu Long thích ứng với biến đổi khí hậu; có giải pháp chống sạt lở bờ biển, bờ sông thông qua trồng rừng, xây kè...
Trong thời gian tới, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc chỉ đạo tỉnh Bạc Liêu có chương trình hành động để triển khai các Nghị quyết 01, 02 của Chính phủ, trong đó phải đưa ra các chỉ tiêu cụ thể với mức cao hơn năm 2018; iếp tục tập trung chỉ đạo thực hiện các trụ cột phát triển của tỉnh mà Chính phủ và tỉnh đã xác định. Đồng thời, đẩy mạnh công tác xã hội, văn hóa, về y tế, giáo dục, giảm nghèo.
Chỉ đạo tỉnh Bạc Liêu thực hiện công tác ứng phó biến đổi khí hậu thông qua tái cơ cấu sản xuất nông nghiệp, Thủ tướng cho rằng, Bạc Liêu cần triển khai tốt Nghị quyết 120 của Chính phủ về phát triển bền vững Đồng bằng sông Cửu Long thích ứng với biến đổi khí hậu; có giải pháp chống sạt lở bờ biển, bờ sông thông qua trồng rừng, xây kè...
Trong phát triển nông nghiệp tỉnh cần tiếp tục phát triển ngành tôm với mục tiêu đạt 1 tỷ USD xuất khẩu trong thời gian sớm nhất, theo đó cần hình thành một ban chỉ đạo cho ngành tôm. Nhấn mạnh phát triển du lịch là hướng đi quan trọng của tỉnh Bạc Liêu, Thủ tướng yêu cầu tỉnh cần phát triển đa dạng các dịch vụ, cùng với đó là tiếp tục xúc tiến đầu tư, thu hút các dự án; chú trọng phát triển các dự án điện sạch.
Tại buổi làm việc, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc cũng đã giải quyết các kiến nghị của tỉnh Bạc Liêu về xử lý khắc phục sạt lở ven biển; xử lý tình trạng triều cường gây ngập quốc lộ và vùng Bắc quốc lộ 1A.../.
Tại buổi làm việc, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc cũng đã giải quyết các kiến nghị của tỉnh Bạc Liêu về xử lý khắc phục sạt lở ven biển; xử lý tình trạng triều cường gây ngập quốc lộ và vùng Bắc quốc lộ 1A.../.
Chủ tịch Quốc hội trả lời phỏng vấn nhân dịp Xuân Kỷ Hợi 2019  (11/01/2019)
Hà Nội thi hành kỷ luật 1.114 đảng viên trong năm 2018  (11/01/2019)
Hà Nội thi hành kỷ luật 1.114 đảng viên trong năm 2018  (11/01/2019)
Thư chúc mừng nhân dịp 50 năm quan hệ ngoại giao Việt Nam - Thụy Điển  (11/01/2019)
Phó Thủ tướng Trịnh Đình Dũng: Giao thông vận tải phải luôn là ngành “đi trước mở đường”  (11/01/2019)
Nhiệm kỳ mới của Tổng thống Venezuela: Nhiều khó khăn, thách thức  (11/01/2019)
- Bảo tồn các di sản văn hóa vật thể trước thách thức của biến đổi khí hậu ở thành phố Cần Thơ hiện nay
- Tự chủ chiến lược dưới tác động của các vấn đề an ninh phi truyền thống tại khu vực Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương
- Xây dựng nền văn hóa Việt Nam ngày càng bền vững, tiến bộ, bản sắc, tương xứng với trình độ phát triển kinh tế - xã hội hiện nay theo tinh thần Đại hội XIII của Đảng
- Từ Chỉ thị thành lập Đội Việt Nam Tuyên truyền Giải phóng quân của Chủ tịch Hồ Chí Minh đến xây dựng Quân đội nhân dân Việt Nam vững mạnh về chính trị trong tình hình mới
- Nâng cao năng lực lãnh đạo, sức chiến đấu của tổ chức cơ sở đảng, đảng viên trong Công an nhân dân đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ trong tình hình mới
-
Thế giới: Vấn đề sự kiện
Tác động của cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư đến thế giới, khu vực và Việt Nam -
Chính trị - Xây dựng Đảng
Cách mạng Tháng Tám năm 1945 - Bước ngoặt vĩ đại của cách mạng Việt Nam trong thế kỷ XX -
Quốc phòng - An ninh - Đối ngoại
Chiến thắng Điện Biên Phủ - Bài học lịch sử và ý nghĩa đối với sự nghiệp đổi mới hiện nay -
Thế giới: Vấn đề sự kiện
Cách mạng Tháng Mười Nga năm 1917 và dấu ấn chính sách dân tộc của V.I. Lê-nin: Nhìn lại và suy ngẫm -
Nghiên cứu - Trao đổi
Quan điểm của C. Mác về lực lượng sản xuất và vấn đề bổ sung, phát triển quan điểm này trong giai đoạn hiện nay