Kim ngạch thương mại giữa Trung Quốc và ASEAN cao kỷ lục
Cụ thể, tổng giá trị thương mại song phương Trung Quốc-ASEAN trong năm 2017 đạt 514,8 tỷ USD, tăng 13,8% so với năm trước đó và là mức tăng mạnh nhất trong số các đối tác thương mại của Trung Quốc.
Xuất khẩu hàng hóa của Trung Quốc sang các nước ASEAN trong năm vừa qua đạt 279,1 tỷ USD, tăng 9% so với năm 2016, trong khi giá trị nhập khẩu hàng hóa từ thị trường ASEAN cũng tăng 20% lên 235,7 tỷ USD.
Như vậy, Trung Quốc đạt thặng dư thương mại 43,4 tỷ USD với các nước ASEAN, giảm 27,4% so với năm 2016. Việt Nam, Malaysia và Thái Lan là các đối tác thương mại lớn nhất của Trung Quốc trong khu vực năm ngoái.
Trong đó, Việt Nam là thị trường xuất khẩu lớn nhất của Trung Quốc trong khu vực, còn Malaysia là thị trường được quốc gia này nhập khẩu nhiều nhất trong số các nước ASEAN.
Trung Quốc chứng kiến hoạt động ngoại thương sôi động trong năm 2017, với mức tăng 14,2%, đảo ngược sự suy giảm trong hai năm trước đó.
Kể từ khi khu vực thương mại tự do Trung Quốc-ASEAN được tạo lập năm 2010, thương mại Trung Quốc-ASEAN tăng trưởng mạnh, với mức tăng trung bình hàng năm đạt gần 20%.
Năm 2016, ASEAN đón 18,61 triệu lượt khách du lịch Trung Quốc, chiếm 17% tổng lượng khách du lịch đến ASEAN./.
Khẩn trương xây dựng cơ chế răn đe, trừng trị để không dám tham nhũng  (29/01/2018)
Phát huy, nhân rộng bản lĩnh, ý chí U23 Việt Nam  (29/01/2018)
Nhạc hội mừng Xuân Mậu Tuất của người Việt tại Malaysia  (29/01/2018)
Phó Chủ tịch Thường trực Quốc hội thăm đồng bào biên giới Điện Biên  (29/01/2018)
Cao Bằng - nồng ấm nghĩa tình với “Tết ấm yêu thương 2018”  (29/01/2018)
- Hoàn thiện pháp luật về tổ chức, hoạt động của chính quyền đô thị, đáp ứng yêu cầu quản trị quốc gia hiện đại, hiệu quả ở Việt Nam
- Vai trò của các quốc gia tầm trung trong hệ thống quốc tế và gợi mở cho Việt Nam trong mục tiêu khẳng định vị thế quốc gia trong bối cảnh mới
- Đắk Nông: “Điểm sáng” trong phát triển du lịch thời kỳ hội nhập quốc tế
- Tự quản trong cộng đồng xã hội đối với quá trình xây dựng nền dân chủ xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam (kỳ 1)
- Thực hiện chính sách xã hội, bảo đảm an sinh và phúc lợi xã hội trong tình hình mới
-
Thế giới: Vấn đề sự kiện
Tác động của cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư đến thế giới, khu vực và Việt Nam -
Kinh tế
Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa : Quan niệm và giải pháp phát triển -
Thế giới: Vấn đề sự kiện
Cách mạng Tháng Mười Nga năm 1917 và dấu ấn chính sách dân tộc của V.I. Lê-nin: Nhìn lại và suy ngẫm -
Nghiên cứu - Trao đổi
Quan điểm của C. Mác về lực lượng sản xuất và vấn đề bổ sung, phát triển quan điểm này trong giai đoạn hiện nay -
Thế giới: Vấn đề sự kiện
Một số lý giải về cuộc xung đột Nga - Ukraine hiện nay và tính toán chiến lược của các bên