Tỉnh ủy Vĩnh Long triển khai chương trình hành động thực hiện Nghị quyết Trung ương 5 (khóa XII)
17:00, ngày 01-09-2017
Ngày 01-9-2017, Tỉnh ủy Vĩnh Long tổ chức hội nghị triển khai các Chương trình hành động của Tỉnh ủy thực hiện Nghị quyết Hội nghị Trung ương 5 (khóa XII) cho cán bộ chủ chốt.
Bí thư Tỉnh ủy Vĩnh Long Trần Văn Rón khẳng định, các chương trình hành động có ý nghĩa rất quan trọng, mang tính chiến lược trong phát triển kinh tế - xã hội của địa phương, nhất là chương trình phát triển kinh tế tư nhân để góp phần cùng các thành phần kinh tế khác thúc đẩy kinh tế - xã hội của tỉnh phát triển nhanh và bền vững.
Theo đó, thực hiện Nghị quyết về “Phát triển kinh tế tư nhân trở thành một động lực quan trọng của nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa”, tỉnh Vĩnh Long khuyến khích, tạo mọi điều kiện thuận lợi để kinh tế tư nhân phát triển nhanh, bền vững, đa dạng cả về số lượng, quy mô, chất lượng, là động lực quan trọng để phát triển kinh tế của địa phương. Tỉnh phát huy phong trào khởi nghiệp và đổi mới sáng tạo; nâng cao hiệu quả hoạt động của các doanh nghiệp vừa và nhỏ; tạo môi trường và điều kiện thuận lợi để các hộ kinh doanh liên kết hình thành các hình thức tổ chức hợp tác hoặc hoạt động theo mô hình doanh nghiệp, công ty cổ phần.
Theo đó, thực hiện Nghị quyết về “Phát triển kinh tế tư nhân trở thành một động lực quan trọng của nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa”, tỉnh Vĩnh Long khuyến khích, tạo mọi điều kiện thuận lợi để kinh tế tư nhân phát triển nhanh, bền vững, đa dạng cả về số lượng, quy mô, chất lượng, là động lực quan trọng để phát triển kinh tế của địa phương. Tỉnh phát huy phong trào khởi nghiệp và đổi mới sáng tạo; nâng cao hiệu quả hoạt động của các doanh nghiệp vừa và nhỏ; tạo môi trường và điều kiện thuận lợi để các hộ kinh doanh liên kết hình thành các hình thức tổ chức hợp tác hoặc hoạt động theo mô hình doanh nghiệp, công ty cổ phần.
Tỉnh Vĩnh Long phấn đấu đến năm 2020, có khoảng 4.200 doanh nghiệp hoạt động; đến năm 2025 có trên 5.700 doanh nghiệp hoạt động và đến năm 2030 có trên 7.500 doanh nghiệp hoạt động. Trong đó, doanh nghiệp tư nhân và hộ kinh doanh chiếm khoảng 45% tổng vốn đầu tư và khoảng 50 - 60% GRDP trên địa bàn tỉnh.
Thực hiện Nghị quyết về “Hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa”, tỉnh Vĩnh Long xây dựng và hoàn thiện các cơ chế, chính sách của địa phương để huy động, phân bổ và sử dụng hiệu quả các nguồn lực. Tỉnh triển khai và thực hiện có hiệu quả các thể chế về kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa của Trung ương; phấn đấu đến năm 2030 cùng cả nước từng bước hoàn thiện và vận hành có hiệu quả thể chế về kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa. Bên cạnh đó, tỉnh Vĩnh Long thực hiện có hiệu quả cơ cấu lại ngành nông nghiệp và công thương, từng bước đổi mới mô hình tăng trưởng, nâng cao chất lượng tăng trưởng, năng suất lao động và sức cạnh tranh của nền kinh tế.
Thực hiện Nghị quyết về “Tiếp tục cơ cấu lại, đổi mới và nâng cao hiệu quả doanh nghiệp nhà nước”, tỉnh Vĩnh Long cơ cấu lại, cổ phần hóa, bán vốn tại những doanh nghiệp mà Nhà nước không cần nắm hoặc không cần giữ cổ phần, vốn góp chi phối, kể cả những doanh nghiệp đang kinh doanh có hiệu quả. Tỉnh thực hiện nghiêm các cơ chế, chính sách mới để doanh nghiệp Nhà nước thật sự vận hành theo cơ chế thị trường; đổi mới, nâng cao hiệu quả hoạt động của hệ thống quản trị và nâng cao năng lực, phẩm chất đạo đức của đội ngũ cán bộ quản lý doanh nghiệp nhà nước./.
Thực hiện Nghị quyết về “Hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa”, tỉnh Vĩnh Long xây dựng và hoàn thiện các cơ chế, chính sách của địa phương để huy động, phân bổ và sử dụng hiệu quả các nguồn lực. Tỉnh triển khai và thực hiện có hiệu quả các thể chế về kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa của Trung ương; phấn đấu đến năm 2030 cùng cả nước từng bước hoàn thiện và vận hành có hiệu quả thể chế về kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa. Bên cạnh đó, tỉnh Vĩnh Long thực hiện có hiệu quả cơ cấu lại ngành nông nghiệp và công thương, từng bước đổi mới mô hình tăng trưởng, nâng cao chất lượng tăng trưởng, năng suất lao động và sức cạnh tranh của nền kinh tế.
Thực hiện Nghị quyết về “Tiếp tục cơ cấu lại, đổi mới và nâng cao hiệu quả doanh nghiệp nhà nước”, tỉnh Vĩnh Long cơ cấu lại, cổ phần hóa, bán vốn tại những doanh nghiệp mà Nhà nước không cần nắm hoặc không cần giữ cổ phần, vốn góp chi phối, kể cả những doanh nghiệp đang kinh doanh có hiệu quả. Tỉnh thực hiện nghiêm các cơ chế, chính sách mới để doanh nghiệp Nhà nước thật sự vận hành theo cơ chế thị trường; đổi mới, nâng cao hiệu quả hoạt động của hệ thống quản trị và nâng cao năng lực, phẩm chất đạo đức của đội ngũ cán bộ quản lý doanh nghiệp nhà nước./.
Lễ ký Thỏa thuận về giá khí miệng giếng và cước phí vận chuyển cho chuỗi Dự án khí Lô B - Ô Môn.  (01/09/2017)
Thông tin: Về việc khởi tố đối với một số cá nhân là cán bộ và nguyên cán bộ Tập đoàn Dầu khí Việt Nam  (01/09/2017)
PV Drilling ký hợp đồng cung cấp giàn khoan tự nâng PV DRILLING I  (01/09/2017)
Tháng Khuyến mại Thành phố Hồ Chí Minh năm 2017  (01/09/2017)
- Bảo tồn các di sản văn hóa vật thể trước thách thức của biến đổi khí hậu ở thành phố Cần Thơ hiện nay
- Tự chủ chiến lược dưới tác động của các vấn đề an ninh phi truyền thống tại khu vực Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương
- Xây dựng nền văn hóa Việt Nam ngày càng bền vững, tiến bộ, bản sắc, tương xứng với trình độ phát triển kinh tế - xã hội hiện nay theo tinh thần Đại hội XIII của Đảng
- Từ Chỉ thị thành lập Đội Việt Nam Tuyên truyền Giải phóng quân của Chủ tịch Hồ Chí Minh đến xây dựng Quân đội nhân dân Việt Nam vững mạnh về chính trị trong tình hình mới
- Nâng cao năng lực lãnh đạo, sức chiến đấu của tổ chức cơ sở đảng, đảng viên trong Công an nhân dân đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ trong tình hình mới
-
Thế giới: Vấn đề sự kiện
Tác động của cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư đến thế giới, khu vực và Việt Nam -
Chính trị - Xây dựng Đảng
Cách mạng Tháng Tám năm 1945 - Bước ngoặt vĩ đại của cách mạng Việt Nam trong thế kỷ XX -
Quốc phòng - An ninh - Đối ngoại
Chiến thắng Điện Biên Phủ - Bài học lịch sử và ý nghĩa đối với sự nghiệp đổi mới hiện nay -
Thế giới: Vấn đề sự kiện
Cách mạng Tháng Mười Nga năm 1917 và dấu ấn chính sách dân tộc của V.I. Lê-nin: Nhìn lại và suy ngẫm -
Nghiên cứu - Trao đổi
Quan điểm của C. Mác về lực lượng sản xuất và vấn đề bổ sung, phát triển quan điểm này trong giai đoạn hiện nay