Hơn 1.500 xã trên cả nước được công nhận chuẩn nông thôn mới
10:37, ngày 13-01-2016
Ngày 12-01-2016 tại thành phố Hòa Bình (Hòa Bình), Ban Chỉ đạo dự án hỗ trợ chung của Liên hiệp quốc đối với xây dựng nông thôn mới” UNJP/VIE/051 đã tổ chức hội nghị thường niên đánh giá kết quả hoạt động của Dự án ở Việt Nam.
Tham gia hội nghị đại diện Tổ chức Lương thực và nông nghiệp Liên hiệp quốc tại Việt Nam;Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn.
Tại hội nghị, các chuyên gia đến từ các tổ chức của Liên hiệp quốc, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Ban Chỉ đạo Dự án Hỗ trợ chung của Liên hiệp quốc đối với xây dựng nông thôn mới” UNJP/VIE/051 cho rằng mặc dù vẫn còn có những khó khăn, thách thức nhưng Chương trình mục tiêu quốc gia về xây dựng nông thôn mới giai đoạn 2011-2015 ở Việt Nam đã thành công.
Trên 1.520 xã và 15 huyện của cả nước được công nhận đạt chuẩn nông thôn mới. Thu nhập bình quân của người dân nông thôn tăng 1,9 lần so với năm 2010 và tỷ lệ các xã hoàn thành các tiêu chí ngày càng tăng.
Trong đó, dự án hỗ trợ chung của Liên hiệp quốc đối với xây dựng nông thôn mới UNJP/VIE/051 đã có những đóng góp không nhỏ. Từ hoạt động của Dự án đã góp phần chuyển giao công nghệ, đề tài nghiên cứu khoa học cho chương trình khoa học và công nghệ phục vụ xây dựng nông thôn mới trên 6 lĩnh vực gồm: thuỷ sản, chăn nuôi, sau thu hoạch, trồng trọt, lâm nghiệp và thuỷ nông; hỗ trợ thiết kết và khuyến nghị chính sách về cơ chế huy động nguồn lực cho xây dựng nông thôn mới; cơ chế chính sách đặc thù trong xây dựng nông thôn mới vùng đặc biệt khó khăn; tham vấn, điều chỉnh, bổ sung, sửa đổi Bộ tiêu chí quốc gia về xây dựng nông thôn mới; tiêu chí huyện nông thôn mới; hỗ trợ nâng cao năng lực xây dựng nông thôn mới...
Các chuyên gia đưa ra những khuyến nghị trọng tâm trong hoạt động của dự án trong năm 2016 như dự án sẽ tập trung ưu tiên nghiên cứu, đề xuất cơ chế, chính sách để triển khai hiệu quả chương trình xây dựng nông thôn mới với trọng tâm là đề xuất cơ chế phân bổ và giám sát nguồn vốn hỗ trợ đầu tư của Nhà nước và các nguồn vốn huy động để đảm bảo đúng yêu cầu, mục tiêu của chương trình mục tiêu quốc gia về xây dựng nông thôn mới.
Dự án hỗ trợ tổ chức các hội nghị, hội thảo chuyên đề, các diễn đàn thúc đẩy sự kết nối giữa người sản xuất nông sản an toàn với các nhà cung ứng và nhà phân phối sản phẩm tạo ra chuỗi giá trị sản xuất hàng hoá nông sản an toàn và chất lượng cao; hỗ trợ xây dựng một số mô hình cụ thể ở một số địa phương theo định hướng tái cơ cấu ngành nông nghiệp gắn với xây dựng nông thôn mới...
Dự án “Hỗ trợ chung của Liên hiệp quốc đối với xây dựng nông thôn mới” UNJP/VIE/051 là Dự án hỗ trợ kỹ thuật với sự tham gia của 5 tổ chức gồm FAO (Tổ chức nông - lương của Liên hiệp quốc), UNIDO (Tổ chức phát triển công nghiệp của Liên hiệp quốc), UNESCO (Tổ chức Giáo dục, khoa học và văn hóa của Liên hiệp quốc), IOM (tổ chức di dân quốc tế) và UNV (Chương trình tình nguyện Liên hiệp quốc). Trong đó, FAO là cơ quan điều phối chung.
Dự án được thực hiện với mục tiêu cung cấp, hỗ trợ kỹ thuật, chất lượng cho Chương trình mục tiêu quốc gia về xây dựng nông thôn mới để phát triển tiềm năng khu vực nông thôn Việt Nam thông qua điều phối các trợ giúp kỹ thuật của hệ thống Liên hiệp quốc, nhằm tích hợp các lợi thế so sánh của từng cơ quan đối với Chương trình mục tiêu Quốc gia về xây dựng nông thôn mới; giúp cải thiện môi trường, chính sách, năng lực lập kế hoạch và triển khai Nghị quyết về nông nghiệp-nông dân-nông thôn ở Việt Nam./.
Tại hội nghị, các chuyên gia đến từ các tổ chức của Liên hiệp quốc, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Ban Chỉ đạo Dự án Hỗ trợ chung của Liên hiệp quốc đối với xây dựng nông thôn mới” UNJP/VIE/051 cho rằng mặc dù vẫn còn có những khó khăn, thách thức nhưng Chương trình mục tiêu quốc gia về xây dựng nông thôn mới giai đoạn 2011-2015 ở Việt Nam đã thành công.
Trên 1.520 xã và 15 huyện của cả nước được công nhận đạt chuẩn nông thôn mới. Thu nhập bình quân của người dân nông thôn tăng 1,9 lần so với năm 2010 và tỷ lệ các xã hoàn thành các tiêu chí ngày càng tăng.
Trong đó, dự án hỗ trợ chung của Liên hiệp quốc đối với xây dựng nông thôn mới UNJP/VIE/051 đã có những đóng góp không nhỏ. Từ hoạt động của Dự án đã góp phần chuyển giao công nghệ, đề tài nghiên cứu khoa học cho chương trình khoa học và công nghệ phục vụ xây dựng nông thôn mới trên 6 lĩnh vực gồm: thuỷ sản, chăn nuôi, sau thu hoạch, trồng trọt, lâm nghiệp và thuỷ nông; hỗ trợ thiết kết và khuyến nghị chính sách về cơ chế huy động nguồn lực cho xây dựng nông thôn mới; cơ chế chính sách đặc thù trong xây dựng nông thôn mới vùng đặc biệt khó khăn; tham vấn, điều chỉnh, bổ sung, sửa đổi Bộ tiêu chí quốc gia về xây dựng nông thôn mới; tiêu chí huyện nông thôn mới; hỗ trợ nâng cao năng lực xây dựng nông thôn mới...
Các chuyên gia đưa ra những khuyến nghị trọng tâm trong hoạt động của dự án trong năm 2016 như dự án sẽ tập trung ưu tiên nghiên cứu, đề xuất cơ chế, chính sách để triển khai hiệu quả chương trình xây dựng nông thôn mới với trọng tâm là đề xuất cơ chế phân bổ và giám sát nguồn vốn hỗ trợ đầu tư của Nhà nước và các nguồn vốn huy động để đảm bảo đúng yêu cầu, mục tiêu của chương trình mục tiêu quốc gia về xây dựng nông thôn mới.
Dự án hỗ trợ tổ chức các hội nghị, hội thảo chuyên đề, các diễn đàn thúc đẩy sự kết nối giữa người sản xuất nông sản an toàn với các nhà cung ứng và nhà phân phối sản phẩm tạo ra chuỗi giá trị sản xuất hàng hoá nông sản an toàn và chất lượng cao; hỗ trợ xây dựng một số mô hình cụ thể ở một số địa phương theo định hướng tái cơ cấu ngành nông nghiệp gắn với xây dựng nông thôn mới...
Dự án “Hỗ trợ chung của Liên hiệp quốc đối với xây dựng nông thôn mới” UNJP/VIE/051 là Dự án hỗ trợ kỹ thuật với sự tham gia của 5 tổ chức gồm FAO (Tổ chức nông - lương của Liên hiệp quốc), UNIDO (Tổ chức phát triển công nghiệp của Liên hiệp quốc), UNESCO (Tổ chức Giáo dục, khoa học và văn hóa của Liên hiệp quốc), IOM (tổ chức di dân quốc tế) và UNV (Chương trình tình nguyện Liên hiệp quốc). Trong đó, FAO là cơ quan điều phối chung.
Dự án được thực hiện với mục tiêu cung cấp, hỗ trợ kỹ thuật, chất lượng cho Chương trình mục tiêu quốc gia về xây dựng nông thôn mới để phát triển tiềm năng khu vực nông thôn Việt Nam thông qua điều phối các trợ giúp kỹ thuật của hệ thống Liên hiệp quốc, nhằm tích hợp các lợi thế so sánh của từng cơ quan đối với Chương trình mục tiêu Quốc gia về xây dựng nông thôn mới; giúp cải thiện môi trường, chính sách, năng lực lập kế hoạch và triển khai Nghị quyết về nông nghiệp-nông dân-nông thôn ở Việt Nam./.
Triển lãm “Đảng Cộng sản Việt Nam và công cuộc đổi mới đất nước”  (13/01/2016)
Việt Nam yêu cầu Trung Quốc chấm dứt việc bay ra đá Chữ Thập  (13/01/2016)
Kỷ niệm 66 năm thiết lập quan hệ ngoại giao Việt Nam-Trung Quốc  (13/01/2016)
Bổ sung trên 141 tỷ đồng kinh phí tổng điều tra rừng toàn quốc  (13/01/2016)
Chủ tịch nước gặp mặt Đoàn đại biểu doanh nghiệp nhỏ và vừa  (13/01/2016)
Vietnam Airlines lọt tốp hãng hàng không an toàn nhất thế giới  (13/01/2016)
- Phát huy hệ giá trị con người Việt Nam, hoàn thiện chuẩn mực đội ngũ cán bộ ngành ngoại giao trong thời kỳ mới
- Xây dựng, hoàn thiện tổ chức bộ máy hệ thống chính trị Việt Nam “Tinh - Gọn - Mạnh - Hiệu năng - Hiệu lực - Hiệu quả” theo chỉ dẫn của Chủ tịch Hồ Chí Minh
- Sự phát triển nhận thức của Đảng ta về phòng, chống tham nhũng, tiêu cực qua gần 40 năm đổi mới
- Một số vấn đề về chuyển đổi nội dung số trong các tạp chí của Việt Nam hiện nay
- Tỉnh Nam Định xây dựng môi trường văn hóa lành mạnh góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội
-
Thế giới: Vấn đề sự kiện
Tác động của cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư đến thế giới, khu vực và Việt Nam -
Chính trị - Xây dựng Đảng
Cách mạng Tháng Tám năm 1945 - Bước ngoặt vĩ đại của cách mạng Việt Nam trong thế kỷ XX -
Quốc phòng - An ninh - Đối ngoại
Chiến thắng Điện Biên Phủ - Bài học lịch sử và ý nghĩa đối với sự nghiệp đổi mới hiện nay -
Thế giới: Vấn đề sự kiện
Cách mạng Tháng Mười Nga năm 1917 và dấu ấn chính sách dân tộc của V.I. Lê-nin: Nhìn lại và suy ngẫm -
Nghiên cứu - Trao đổi
Quan điểm của C. Mác về lực lượng sản xuất và vấn đề bổ sung, phát triển quan điểm này trong giai đoạn hiện nay