Hiệp định của ASEAN về quản lý thảm họa có hiệu lực
Hiệp định bao gồm các quy định về việc xác định nguy cơ thảm họa, theo dõi và cảnh báo sớm, ngăn chặn và giảm thiểu, sẵn sàng và ứng phó khi có thảm họa.
Sau khi được 10 nước thành viên Hiệp hội các nước Đông Nam Á (ASEAN) phê chuẩn, Hiệp định về quản lý thảm họa và đối phó khẩn cấp (AADMER) đã chính thức có hiệu lực từ ngày 24-12.
Hiệp định này đã đáp ứng nhu cầu cần thiết phải có một sự thống nhất quản lý thảm họa trong khu vực ASEAN, bao gồm các quy định về việc xác định nguy cơ thảm họa, theo dõi và cảnh báo sớm, ngăn chặn và giảm thiểu, sẵn sàng và ứng phó khi có thảm họa, tái thiết, hợp tác và nghiên cứu kỹ thuật, bộ máy điều phối và đơn giản hóa thủ tục hải quan và thủ tục di trú.
Hiệp định về quản lý thảm họa và đối phó khẩn cấp cũng cho phép thiết lập một trung tâm ASEAN điều phối viện trợ nhân đạo về quản lý thảm họa (AHD Center) để điều phối các hoạt động trong khuôn khổ của Hiệp định.
Việc Hiệp định về quản lý thảm họa và đối phó khẩn cấp có hiệu lực là một tiến bộ vượt bậc đối với ASEAN trong những nỗ lực nhằm ứng phó khi các thảm họa xảy ra ở khu vực và giảm bớt nguy cơ xảy ra thảm họa một cách có hiệu quả./.
Một số giải pháp xử lý ô nhiễm nguồn nước sinh hoạt ở Thái Bình  (27/12/2009)
Những ngọn lửa nhỏ đã... cháy bừng lên!  (25/12/2009)
Công tác dân vận trong thời kỳ đổi mới và hội nhập kinh tế quốc tế  (25/12/2009)
“Trung Đông - 2020”  (25/12/2009)
Kinh tế Mỹ phục hồi chậm  (25/12/2009)
Năm 2009, chỉ số giá tiêu dùng tăng dưới mức 7%  (25/12/2009)
- Tỉnh Yên Bái nâng cao chỉ số hạnh phúc cho người dân: Từ nghị quyết đến thực tiễn
- Vai trò của Hội Xuất bản Việt Nam trong việc phát triển ngành xuất bản và nguồn nhân lực ngành xuất bản
- Tự quản trong cộng đồng xã hội đối với quá trình xây dựng nền dân chủ xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam (kỳ 2)
- Nâng cao chất lượng công tác phát triển đảng viên trong Đảng bộ Khối các cơ quan Trung ương
- Một số giải pháp thúc đẩy quá trình chuyển đổi số tại các cơ sở giáo dục đại học ngoài công lập ở Việt Nam
-
Thế giới: Vấn đề sự kiện
Tác động của cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư đến thế giới, khu vực và Việt Nam -
Kinh tế
Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa : Quan niệm và giải pháp phát triển -
Nghiên cứu - Trao đổi
Quan điểm của C. Mác về lực lượng sản xuất và vấn đề bổ sung, phát triển quan điểm này trong giai đoạn hiện nay -
Thế giới: Vấn đề sự kiện
Cách mạng Tháng Mười Nga năm 1917 và dấu ấn chính sách dân tộc của V.I. Lê-nin: Nhìn lại và suy ngẫm -
Thế giới: Vấn đề sự kiện
Một số lý giải về cuộc xung đột Nga - Ukraine hiện nay và tính toán chiến lược của các bên