4,7 tỷ USD vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài giải ngân trong bốn tháng
22:29, ngày 29-04-2016
Theo Báo cáo từ Tổng cục Thống kê, tại thời điểm 20-4, vốn đầu tư nước ngoài trực tiếp đăng ký xấp xỉ 6,9 tỷ USD đồng thời tổng vốn thực hiện đạt 4,7 tỷ USD, tăng tương ứng 85% và 12% so với cùng kỳ năm trước.
Cụ thể, tổng số dự án cấp phép mới là 697 chứng nhận với số vốn đăng ký gần 5,9 tỷ USD, tăng 55,6% về số dự án và tăng 89,9% về vốn đăng ký so với cùng kỳ năm 2015. Bên cạnh đó, có 314 lượt dự án đã cấp phép từ các năm trước đã đăng ký tăng vốn thêm đạt 1,8 tỷ triệu USD.
Hiện ngành công nghiệp chế biến, chế tạo vẫn thu hút đầu tư nước ngoài lớn nhất, trong bốn tháng có số vốn đăng ký đạt 5,2 tỷ triệu USD, chiếm 76,2% tổng vốn đăng ký.
Đáng chú ý, các hoạt động chuyên môn, khoa học và công nghệ đã đứng thứ hai, với số vốn đạt 334,6 triệu USD, chiếm 4,9%. Tiếp đến, ngành bán buôn, bán lẻ, sửa chữa ô tô, xe máy đạt 242,5 triệu USD, chiếm 3,5%, các ngành còn lại chiếm 1,1 tỷ USD, chiếm 15,4%.
Trong cả nước, Hải Phòng dẫn đầu với số vốn đăng ký lớn nhất với 1,6 tỷ USD, chiếm 31,3% tổng vốn đăng ký cấp mới, tiếp đến là Hà Nội 595 triệu USD, chiếm 11,7% và Bình Dương 329 triệu USD, chiếm 6,5%.
Hiện, Hàn Quốc là nhà đầu tư lớn nhất tại Việt Nam với 2,4 tỷ USD, chiếm 48,8% tổng vốn đăng ký cấp mới. Đứng kế tiếp là Singapore 502 triệu USD, chiếm 9,9% và Đài Loan (Trung Quốc) là 430 triệu USD, chiếm 8,5%./.
Hiện ngành công nghiệp chế biến, chế tạo vẫn thu hút đầu tư nước ngoài lớn nhất, trong bốn tháng có số vốn đăng ký đạt 5,2 tỷ triệu USD, chiếm 76,2% tổng vốn đăng ký.
Đáng chú ý, các hoạt động chuyên môn, khoa học và công nghệ đã đứng thứ hai, với số vốn đạt 334,6 triệu USD, chiếm 4,9%. Tiếp đến, ngành bán buôn, bán lẻ, sửa chữa ô tô, xe máy đạt 242,5 triệu USD, chiếm 3,5%, các ngành còn lại chiếm 1,1 tỷ USD, chiếm 15,4%.
Trong cả nước, Hải Phòng dẫn đầu với số vốn đăng ký lớn nhất với 1,6 tỷ USD, chiếm 31,3% tổng vốn đăng ký cấp mới, tiếp đến là Hà Nội 595 triệu USD, chiếm 11,7% và Bình Dương 329 triệu USD, chiếm 6,5%.
Hiện, Hàn Quốc là nhà đầu tư lớn nhất tại Việt Nam với 2,4 tỷ USD, chiếm 48,8% tổng vốn đăng ký cấp mới. Đứng kế tiếp là Singapore 502 triệu USD, chiếm 9,9% và Đài Loan (Trung Quốc) là 430 triệu USD, chiếm 8,5%./.
Bí thư Thành ủy Hà Nội: Đất nước ghi ơn người có công với cách mạng  (29/04/2016)
Chủ tịch nước Trần Đại Quang thăm và làm việc tại thành phố Đà Nẵng  (29/04/2016)
Họp báo công bố Lệnh của Chủ tịch nước về việc công bố bảy Luật, một Nghị quyết của Quốc hội và một Pháp lệnh của Ủy ban Thường vụ Quốc hội.  (29/04/2016)
Chính phủ ban hành Nghị quyết cải thiện môi trường kinh doanh  (29/04/2016)
Doanh nghiệp Việt Nam - Động lực phát triển kinh tế của đất nước  (29/04/2016)
Festival Huế 2016 sội động ngay trước giờ khai mạc  (29/04/2016)
- Tự quản trong cộng đồng xã hội đối với quá trình xây dựng nền dân chủ xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam (kỳ 1)
- Thực hiện chính sách xã hội, bảo đảm an sinh và phúc lợi xã hội trong tình hình mới
- Tư tưởng Hồ Chí Minh về chỉnh huấn cán bộ, đảng viên và một số giải pháp trong công tác xây dựng, chỉnh đốn Đảng hiện nay
- Tổ hợp công nghiệp quốc phòng và gợi mở hướng nghiên cứu về mô hình tổ hợp công nghiệp quốc phòng công nghệ cao ở Việt Nam
- Tỉnh Quảng Trị tập trung lãnh đạo, chỉ đạo một số nhiệm vụ trọng tâm tổ chức đại hội đảng bộ các cấp tiến tới Đại hội XIV của Đảng
-
Thế giới: Vấn đề sự kiện
Tác động của cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư đến thế giới, khu vực và Việt Nam -
Kinh tế
Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa : Quan niệm và giải pháp phát triển -
Thế giới: Vấn đề sự kiện
Cách mạng Tháng Mười Nga năm 1917 và dấu ấn chính sách dân tộc của V.I. Lê-nin: Nhìn lại và suy ngẫm -
Nghiên cứu - Trao đổi
Quan điểm của C. Mác về lực lượng sản xuất và vấn đề bổ sung, phát triển quan điểm này trong giai đoạn hiện nay -
Thế giới: Vấn đề sự kiện
Một số lý giải về cuộc xung đột Nga - Ukraine hiện nay và tính toán chiến lược của các bên