Hệ thống cảng biển nước sâu Cái Mép-Thị Vải
TCCS -Với tiềm năng, lợi thế và cơ sở hạ tầng được đầu tư bài bản, ngày 22-9-2021 Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Quyết định số 1579/QĐ-TTg phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển hệ thống cảng biển Việt Nam thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050. Theo đó, cảng biển Bà Rịa - Vũng Tàu nằm trong nhóm cảng biển số 4 và được phân loại là cảng biển đặc biệt.
Hệ thống cảng biển nước sâu Cái Mép - Vải ở Bà Rịa - Vũng Tàu được quy hoạch là cảng đặc biệt quốc gia, trung chuyển quốc tế; cụm cảng Cái Mép - Thị Vải có 24 dự án cảng đi vào hoạt động tổng chiều dài cầu bến gần 11km với tổng công suất thiết kế 129 triệu tấn/năm, trong đó, có 8 cảng container công suất 8,3 triệu TEU/năm. Đây là cụm cảng biển duy nhất ở Việt Nam có thể tiếp nhận được tàu container lớn nhất thế giới tải trọng lên tới hơn 200.000 DWT và là 1 trong 20 cảng trên thế giới có khả năng tiếp nhận tàu siêu trọng, hiện nằm trong nhóm 50 cảng biển có sản lượng khai thác container cao nhất thế giới.
Với tiềm năng, lợi thế và kết cấu hạ tầng được đầu tư bài bản, ngày 22-9-2021 Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Quyết định số 1579/QĐ-TTg phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển hệ thống cảng biển Việt Nam thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050. Theo đó, cảng biển Bà Rịa - Vũng Tàu nằm trong nhóm cảng biển số 4 và được phân loại là cảng biển đặc biệt.
Tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu đã xác định “xanh hóa” cảng biển là xu hướng chung, nên rất chú trọng thu hút cắt giảm khí thải tại các cảng biển không chỉ làm tăng hiệu quả kinh tế biển mà còn góp phần bảo đảm cho các doanh nghiệp có cơ hội đầu tư thay thế dây chuyền lạc hậu bằng dây chuyền công nghệ hiệu suất cao, tiết kiệm năng lượng, tốt cho môi trường. Ngoài ra, tỉnh đã tận dụng những lợi thế về biển để hình thành hệ sinh thái logistic, phát triển mạnh hệ thống cảng, tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu tập trung ưu tiên triển khai xây dựng trung tâm logistics Cái Mép Hạ./.
Tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu: Nhiều điểm sáng trong phát triển kinh tế - xã hội năm 2022  (20/08/2023)
Vùng kinh tế trọng điểm miền Trung trong việc thực hiện sứ mệnh là hạt nhân tăng trưởng và thúc đẩy phát triển khu vực miền Trung - Tây Nguyên  (15/08/2023)
Lý luận về đường lối đổi mới, phát triển kinh tế thị trường - Những giá trị cốt lõi và những nội dung cần tiếp tục bổ sung, hoàn thiện  (31/07/2023)
Phát triển nền kinh tế vũ trụ: Tiềm năng và thách thức  (15/07/2023)
- Hợp tác Việt Nam - Liên minh châu Âu trong bảo đảm an ninh lương thực: Cơ hội và thách thức
- Tăng cường củng cố, xây dựng tổ chức cơ sở đảng và nâng cao chất lượng đội ngũ đảng viên trong bối cảnh mới
- Tổng quan về chuyển đổi số ở Việt Nam
- Bảo tồn các di sản văn hóa vật thể trước thách thức của biến đổi khí hậu ở thành phố Cần Thơ hiện nay
- Tự chủ chiến lược dưới tác động của các vấn đề an ninh phi truyền thống tại khu vực Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương
-
Thế giới: Vấn đề sự kiện
Tác động của cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư đến thế giới, khu vực và Việt Nam -
Quốc phòng - An ninh - Đối ngoại
Chiến thắng Điện Biên Phủ - Bài học lịch sử và ý nghĩa đối với sự nghiệp đổi mới hiện nay -
Chính trị - Xây dựng Đảng
Cách mạng Tháng Tám năm 1945 - Bước ngoặt vĩ đại của cách mạng Việt Nam trong thế kỷ XX -
Thế giới: Vấn đề sự kiện
Cách mạng Tháng Mười Nga năm 1917 và dấu ấn chính sách dân tộc của V.I. Lê-nin: Nhìn lại và suy ngẫm -
Nghiên cứu - Trao đổi
Quan điểm của C. Mác về lực lượng sản xuất và vấn đề bổ sung, phát triển quan điểm này trong giai đoạn hiện nay