Chính sách ngoại giao của Nga tại khu vực châu Á - Thái Bình Dương
TCCS - Mặc dù đã có nhiều tuyên bố chính trị của các nhà lãnh đạo Nga về việc chuyển hướng chính sách đối ngoại ưu tiên và tập trung vào khu vực châu Á - Thái Bình Dương, song sự đa dạng hóa và hội nhập vào khu vực này của Nga vẫn bị cản trở bởi nhiều yếu tố khách quan và chủ quan. Cuộc xung đột Nga - Ukraine và mối quan hệ “xuống dốc” giữa Nga với Mỹ và phương Tây càng đẩy cao nhu cầu chuyển hướng ưu tiên ngoại giao từ Tây sang Đông của Nga. Tuy nhiên, việc hiện thực hóa chiến lược này vẫn còn đứng trước không ít thách thức.
Cạnh tranh Mỹ - Trung Quốc trên lĩnh vực khoa học - công nghệ giai đoạn từ năm 2017 đến nay dưới góc nhìn của chủ nghĩa tân hiện thực
Học viện Ngoại giao
TCCS - Cạnh tranh trên lĩnh vực khoa học - công nghệ nằm trong trong tổng thể cuộc cạnh tranh chiến lược toàn diện Mỹ - Trung Quốc, có tác động sâu rộng đến vai trò dẫn dắt trật tự thế giới hiện...
Hợp tác Mỹ - Nhật Bản - Hàn Quốc trong bối cảnh mới
Viện Kinh tế và Chính trị thế giới, Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam
TCCS - Trong nhiều thập niên, Mỹ - Nhật Bản - Hàn Quốc luôn có sự kết nối, nhất là về mặt an ninh trước các mối đe dọa chung và hợp tác giữa ba quốc gia này được đánh giá có ảnh hưởng lớn tới môi...
Thúc đẩy đầu tư cho nghiên cứu và phát triển thông qua chính sách khoa học - công nghệ và đổi mới sáng tạo của Phần Lan: Kinh nghiệm và một số vấn đề đặt ra
Sở Khoa học và công nghệ tỉnh Sóc Trăng - Viện Nghiên cứu châu Âu, Viện Hàn lâm khoa học xã hội Việt Nam
TCCS - Phần Lan là quốc gia đứng hàng đầu thế giới về phát triển khoa học - công nghệ và đổi mới sáng tạo (STI). Để có được kết quả như vậy, Chính phủ Phần Lan đã triển khai hiệu quả chính sách...
Một số nội dung lớn tại các diễn đàn đa phương quốc tế, khu vực trong thời gian gần đây và hàm ý đối với Việt Nam
Viện trưởng Viện Nghiên cứu chiến lược ngoại giao - Viện Nghiên cứu chiến lược ngoại giao, Học viện Ngoại giao
TCCS - Trong bối cảnh thế giới đang trải qua những biến động nhanh chóng, phức tạp và khó lường, từ đầu năm 2024 đến nay, nhiều diễn đàn đa phương quốc tế, khu vực đã diễn ra với quy mô mở rộng,...
- Nhận diện những thuận lợi, thời cơ và khó khăn, thách thức chủ yếu của Việt Nam trong kỷ nguyên phát triển mới, kỷ nguyên vươn mình của dân tộc
- Hội nghị Trung ương 3 khóa XX Đảng Cộng sản Trung Quốc: Chú trọng duy trì ổn định và phát triển chất lượng cao
- Tư duy lý luận của Đảng về xây dựng mô hình chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam từ năm 1991 đến nay
- Nhận diện một số tiêu chí cơ bản của xã hội văn minh ở Việt Nam qua gần 40 năm đổi mới
- Vai trò của Hội Xuất bản Việt Nam trong việc phát triển ngành xuất bản và nguồn nhân lực ngành xuất bản
-
Thế giới: Vấn đề sự kiện
Tác động của cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư đến thế giới, khu vực và Việt Nam -
Nghiên cứu - Trao đổi
Quan điểm của C. Mác về lực lượng sản xuất và vấn đề bổ sung, phát triển quan điểm này trong giai đoạn hiện nay -
Kinh tế
Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa : Quan niệm và giải pháp phát triển -
Thế giới: Vấn đề sự kiện
Một số lý giải về cuộc xung đột Nga - Ukraine hiện nay và tính toán chiến lược của các bên -
Thế giới: Vấn đề sự kiện
Cách mạng Tháng Mười Nga năm 1917 và dấu ấn chính sách dân tộc của V.I. Lê-nin: Nhìn lại và suy ngẫm