Quan hệ quốc tế lượng tử: Lý thuyết, thực tiễn và những vấn đề đặt ra hiện nay

TS NGUYỄN VIỆT LÂM

Bộ Ngoại giao

TCCS - Trong những năm qua, thế giới đã chứng kiến sự ra đời, phát triển của nhiều lý thuyết quan hệ quốc tế, trong đó có lý thuyết quan hệ quốc tế lượng tử, chủ yếu dựa trên sự tiến bộ của công nghệ lượng tử. Thực tế cho thấy, công nghệ lượng tử đang trở thành “mặt trận mới” trong cạnh tranh chiến lược giữa các cường quốc và khi kết hợp với trí tuệ nhân tạo (AI), dữ liệu lớn (big data), rô-bốt,... có khả năng tạo ra những thay đổi, tác động chưa thể xác định hết đối với đời sống chính trị, kinh tế - xã hội loài người trong quan hệ quốc tế, đặt ra các hàm ý chính sách rộng lớn và đột phá trên các lĩnh vực quan trọng, như chính trị, đối ngoại, quân sự, an ninh.

Kinh tế Liên minh châu Âu năm 2023 và triển vọng năm 2024

Nguyễn Thanh Lan

Viện Nghiên cứu châu Âu, Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam

Những bước tiến trong quan hệ Nhật Bản - Hàn Quốc

PGS, TS Nguyễn Văn Lịch - Hoàng Diệu Linh

Học viện Ngoại giao

Kinh nghiệm tự chủ chiến lược của một số quốc gia trên thế giới và hàm ý chính sách đối với Việt Nam

Nghiêm Thị Thanh Thúy - TS Vũ Lê Thái Hoàng

Tạp chí Cộng sản - Học viện Ngoại giao

Chính sách đối ngoại vì quyền của phụ nữ của cộng hòa Pháp

PGS, TS BÙI HỒNG HẠNH - LÊ VIẾT HIẾU

Trường Đại học Khoa học xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội