ECB thận trọng cân nhắc ngừng các gói kích thích hỗ trợ Eurozone
16:16, ngày 26-01-2017
Trong thời gian tới, Ngân hàng Trung ương châu Âu (ECB) có thể cắt giảm các hoạt động hỗ trợ tiền tệ đặc biệt đối với các nền kinh tế thuộc Khu vực Đồng tiền chung châu Âu (Eurozone).
Thông tin trên đã được thành viên của ECB, bà Sabine Lautenschlaeger, đưa ra trong bài phát biểu ngày 24-01-2017 tại thành phố cảng Hamburg, miền Bắc nước Đức.
Chuyên gia Đức này khẳng định kinh tế Eurozone đã xuất hiện nhiều tín hiệu tích cực như niềm tin của người tiêu dùng không ngừng tăng, tỷ lệ thất nghiệp giảm xuống mức thấp nhất trong 7 năm qua.
Đây chính là cơ sở để bà lạc quan về khả năng ECB, cơ quan kiểm soát và điều tiết hoạt động tài chính của Eurozone, sớm ngừng các chính sách nới lỏng tiền tệ để hỗ trợ đà tăng trưởng ở Eurozone, giúp các nước thành viên thoát khỏi tình trạng giảm phát trong giai đoạn khủng hoảng và duy trì được tỷ lệ lạm phát dưới mức 2%.
Tuy nhiên, bà Lautenschlaeger nhấn mạnh điều kiện tiên quyết để ECB thay đổi chính sách hiện nay phụ thuộc vào sự tăng trưởng ổn định của khối này.
Làn sóng kêu gọi ECB chấm dứt các chính sách chính sách tiền tệ hỗ trợ Eurozone đặc biệt tăng mạnh sau khi số liệu hàng tháng cho thấy tỷ lệ lạm phát của các nước Eurozone đã tăng gần gấp 2 lần, lên 1,1% trong tháng 12/2016. Trong khi đó, tỷ lệ lạm phát của Đức, nền kinh tế lớn nhất Eurozone, ở mức 1,7%.
Trong cuộc họp báo tuần trước, Chủ tịch ECB Mario Draghi cho biết giá năng lượng biến động là nguyên nhân đẩy tỷ lệ lạm phát trong tháng 12 của Eurozone tăng trở lại và điều này cho thấy lạm phát cơ bản của các nước thành viên khối này còn thấp.
Do đó, ông khẳng định chưa đến thời điểm ECB ngừng các chính sách kích thích tiền tệ hỗ trợ Eurozone./.
Chuyên gia Đức này khẳng định kinh tế Eurozone đã xuất hiện nhiều tín hiệu tích cực như niềm tin của người tiêu dùng không ngừng tăng, tỷ lệ thất nghiệp giảm xuống mức thấp nhất trong 7 năm qua.
Đây chính là cơ sở để bà lạc quan về khả năng ECB, cơ quan kiểm soát và điều tiết hoạt động tài chính của Eurozone, sớm ngừng các chính sách nới lỏng tiền tệ để hỗ trợ đà tăng trưởng ở Eurozone, giúp các nước thành viên thoát khỏi tình trạng giảm phát trong giai đoạn khủng hoảng và duy trì được tỷ lệ lạm phát dưới mức 2%.
Tuy nhiên, bà Lautenschlaeger nhấn mạnh điều kiện tiên quyết để ECB thay đổi chính sách hiện nay phụ thuộc vào sự tăng trưởng ổn định của khối này.
Làn sóng kêu gọi ECB chấm dứt các chính sách chính sách tiền tệ hỗ trợ Eurozone đặc biệt tăng mạnh sau khi số liệu hàng tháng cho thấy tỷ lệ lạm phát của các nước Eurozone đã tăng gần gấp 2 lần, lên 1,1% trong tháng 12/2016. Trong khi đó, tỷ lệ lạm phát của Đức, nền kinh tế lớn nhất Eurozone, ở mức 1,7%.
Trong cuộc họp báo tuần trước, Chủ tịch ECB Mario Draghi cho biết giá năng lượng biến động là nguyên nhân đẩy tỷ lệ lạm phát trong tháng 12 của Eurozone tăng trở lại và điều này cho thấy lạm phát cơ bản của các nước thành viên khối này còn thấp.
Do đó, ông khẳng định chưa đến thời điểm ECB ngừng các chính sách kích thích tiền tệ hỗ trợ Eurozone./.
Đại sứ Việt Nam tại Cộng hòa Nam Phi trình quốc thư  (26/01/2017)
Lãnh đạo Đảng và Nhà nước viếng Lăng Chủ tịch Hồ Chí Minh  (26/01/2017)
Toàn Đảng, toàn dân, toàn quân tăng cường đoàn kết, chung sức, đồng lòng, phát huy tinh thần yêu nước, bản lĩnh và trí tuệ Việt Nam (*)  (26/01/2017)
Chúc Tết lãnh đạo, cán bộ công chức của Văn phòng Quốc hội  (26/01/2017)
Tổng Bí thư chúc thọ nhân dịp đồng chí Đỗ Mười tròn 100 tuổi  (26/01/2017)
Chủ tịch nước chúc Tết cán bộ, công chức Văn phòng Chủ tịch nước  (26/01/2017)
- Phát huy vai trò của công tác cán bộ để nâng cao năng lực lãnh đạo, cầm quyền của Đảng
- Ấn Độ: Hướng tới cường quốc kinh tế và tri thức toàn cầu trong nhiệm kỳ thứ ba của Thủ tướng Na-ren-đra Mô-đi
- Một số vấn đề về xây dựng nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa: Thành tựu phát triển lý luận của Đảng qua gần 40 năm tiến hành công cuộc đổi mới (kỳ 1)
- Nhìn lại công tác đối ngoại giai đoạn 2006 - 2016 và một số bài học kinh nghiệm về đối ngoại trong kỷ nguyên vươn mình của dân tộc Việt Nam
- Ý nghĩa của việc hiện thực hóa hệ mục tiêu “dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh” trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam
-
Chính trị - Xây dựng Đảng
Cách mạng Tháng Tám năm 1945 - Bước ngoặt vĩ đại của cách mạng Việt Nam trong thế kỷ XX -
Thế giới: Vấn đề sự kiện
Tác động của cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư đến thế giới, khu vực và Việt Nam -
Quốc phòng - An ninh - Đối ngoại
Chiến thắng Điện Biên Phủ - Bài học lịch sử và ý nghĩa đối với sự nghiệp đổi mới hiện nay -
Nghiên cứu - Trao đổi
Quan điểm của C. Mác về lực lượng sản xuất và vấn đề bổ sung, phát triển quan điểm này trong giai đoạn hiện nay -
Kinh tế
Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa : Quan niệm và giải pháp phát triển