Nhận thức về cục diện quốc tế

GS, TS Hoàng Khắc Nam

Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội

TCCS - Trong hơn 20 năm trở lại đây, thuật ngữ “cục diện” bắt đầu được đề cập nhiều trong văn bản chính sách, trên các loại hình báo chí, ấn phẩm khoa học ở Việt Nam... Tuy nhiên, cách hiểu về cục diện vẫn còn khá chung chung và khác nhau. Trong bối cảnh thế giới có nhiều biến động nhanh chóng, phức tạp, khó lường hiện nay, việc nghiên cứu nội hàm về “cục diện” giúp nhận định kịp thời và chính xác hơn sự thay đổi của các tác động từ cục diện đến quan hệ quốc tế, cung cấp thêm cơ sở để dự báo tình hình quốc tế nhằm bảo đảm lợi ích quốc gia - dân tộc.

Kinh nghiệm của Trung Quốc trong việc huy động và sử dụng hiệu quả các nguồn lực phục vụ phát triển đất nước

TS Trần Ánh Tuyết

Viện Nghiên cứu Trung Quốc, Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam

Bảy mươi lăm năm Tuyên ngôn thế giới về quyền con người: Thành tựu và thách thức

TS, Đại sứ Lê Thị Tuyết Mai

Trưởng Phái đoàn đại diện thường trực Việt Nam bên cạnh Liên hợp quốc, Tổ chức Thương mại thế giới và các tổ chức quốc tế khác tại Geneve, Thụy Sĩ

Tiếp tục phát huy sức mạnh mềm của Việt Nam trong ngoại giao đa phương thời gian tới

TS Nguyễn Hải Lưu - TS Nguyễn Hùng Sơn

Bộ Ngoại giao

Kinh tế Mỹ và một số điều chỉnh chính sách

TS Đinh Thị Thùy Linh - Lê Thị Vân Nga

Viện Nghiên cứu châu Mỹ, Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam