Ngân sách của Liên hợp quốc tiếp tục bị cắt giảm giai đoạn 2018-2019
Trước đó, ông Guterres đã đề xuất mức trần ngân sách giai đoạn 2018-2019 của Liên hợp quốc là 5,4 tỷ USD, giảm 200 triệu USD so với ngân sách giai đoạn 2016-2017.
Như vậy, mức ngân sách vừa được Đại hội đồng Liên hợp quốc thông qua giảm 285 triệu USD so với ngân sách của hai năm trước đó. Ngân sách hoạt động của Liên hợp quốc hoàn toàn tách biệt với ngân sách phục vụ cho việc gìn giữ hòa bình, vốn đã bị cắt giảm 600 triệu USD trong năm nay dưới sức ép của chính quyền của Tổng thống Mỹ Donald Trump.
Mỹ, nước đóng góp tài chính số một cho ngân sách của Liên hợp quốc, đã bày tỏ sự ủng hộ đối với quyết định giảm ngân sách trên của Đại hội đồng Liên hợp quốc, cho rằng đây là mộc bước đi đúng hướng. Trước đó, Mỹ đã nhiều lần bày tỏ mong muốn thể chế đa phương lớn nhất hành tinh này cắt giảm ngân sách khi Tổng thống Trump từng nói rằng phần đóng góp của Mỹ vào ngân sách của Liên hợp quốc là "không công bằng."
Ngân sách của Liên hợp quốc được xây dựng trên cơ sở đóng góp của các quốc gia thành viên. Tỷ lệ đóng góp được thông qua tại Đại hội đồng Liên hợp quốc căn cứ vào chỉ số Tổng sản phẩm quốc nội (GDP) bình quân trong giai đoạn 10 năm, thu nhập bình quân đầu người và nợ nước ngoài. Mỹ hiện là quốc gia đóng góp nhiều nhất cho ngân sách của Liên hợp quốc với tỷ lệ trên 20%./.
Bức tranh toàn cảnh vốn đầu tư nước ngoài vào Việt Nam năm 2017  (25/12/2017)
Ấn Độ muốn chuyển sang hợp đồng quốc phòng hiệu lực "trọn đời" với Nga  (25/12/2017)
Tuần tin cải cách hành chính từ ngày 18 đến ngày 24-12-2017  (25/12/2017)
Năm 2017 - Một năm đặc biệt  (25/12/2017)
Đồng chí Trương Thị Mai chúc mừng Giáng sinh Giáo phận Đà Lạt  (25/12/2017)
Xây dựng các thương hiệu mạnh cho hàng hóa Thủ đô  (25/12/2017)
- Phát huy vai trò của công tác cán bộ để nâng cao năng lực lãnh đạo, cầm quyền của Đảng
- Ấn Độ: Hướng tới cường quốc kinh tế và tri thức toàn cầu trong nhiệm kỳ thứ ba của Thủ tướng Na-ren-đra Mô-đi
- Một số vấn đề về xây dựng nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa: Thành tựu phát triển lý luận của Đảng qua gần 40 năm tiến hành công cuộc đổi mới (kỳ 1)
- Nhìn lại công tác đối ngoại giai đoạn 2006 - 2016 và một số bài học kinh nghiệm về đối ngoại trong kỷ nguyên vươn mình của dân tộc Việt Nam
- Ý nghĩa của việc hiện thực hóa hệ mục tiêu “dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh” trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam
-
Chính trị - Xây dựng Đảng
Cách mạng Tháng Tám năm 1945 - Bước ngoặt vĩ đại của cách mạng Việt Nam trong thế kỷ XX -
Thế giới: Vấn đề sự kiện
Tác động của cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư đến thế giới, khu vực và Việt Nam -
Quốc phòng - An ninh - Đối ngoại
Chiến thắng Điện Biên Phủ - Bài học lịch sử và ý nghĩa đối với sự nghiệp đổi mới hiện nay -
Nghiên cứu - Trao đổi
Quan điểm của C. Mác về lực lượng sản xuất và vấn đề bổ sung, phát triển quan điểm này trong giai đoạn hiện nay -
Kinh tế
Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa : Quan niệm và giải pháp phát triển