Kinh tế Mỹ La-tinh và Caribe tăng trưởng vừa phải năm 2015
15:48, ngày 20-01-2015
Trong báo cáo công bố ngày 19-01-2015, Liên hợp quốc dự báo nền kinh tế Mỹ La-tinh và Caribe sẽ tăng trưởng 2,4% trong năm 2015, tăng mạnh so với mức 1,3% của năm trước đó.
Dẫn báo cáo tiêu đề "Bối cảnh và triển vọng kinh tế thế giới 2015" của Liên hợp quốc cho biết trong năm nay, khu vực Caribe sẽ trưởng mạnh và vững chắc nhất với mức tăng 3,8%, tiếp đến là Trung Mỹ với 3,5% (cao hơn nhiều so với mức tăng 2,6% của 2014). Trong khi đó, Nam Mỹ đạt mức tăng 1,9%, cao hơn gấp 3 lần so với con số 0,7% của năm ngoái.
Theo báo cáo, các quốc gia Peru, Panama, Bolivia, Colombia và Paraguay sẽ đạt tốc độ tăng trưởng Tổng sản phẩm quốc nội (GDP) nhanh nhất với mức tăng dự báo trên 4,5%. Trong số các nền kinh tế lớn tại Mỹ La-tinh, Mexico được dự báo tăng 3,5% do tác động tích cực từ các chính sách tiền tệ và tài chính.
Chile có thể sẽ lấy lại đà tăng trưởng khá với mức tăng 3%. Trong khi đó, nền kinh tế số một Mỹ La-tinh là Brazil chỉ đạt mức tăng khiêm tốn 1,5% vì nhiều lý do khác nhau. Venezuela là một ngoại lệ và tiếp tục bị đánh giá đang "khủng hoảng nội tại".
Với các chỉ số dự báo trên, có thể thấy kinh tế khu vực Mỹ La-tinh và Caribe chỉ tăng trưởng "khiêm tốn và không đồng đều" trong năm 2015. Báo cáo của Liên hợp quốc cũng nhận định rằng điều kiện phát triển hạn chế ở từng nước, kinh tế Trung Quốc giảm tốc và tác động của thị trường tiền tệ Mỹ là những rủi ro lớn nhất cản trở kinh tế Mỹ La-tinh phát triển trong năm 2015./.
Theo báo cáo, các quốc gia Peru, Panama, Bolivia, Colombia và Paraguay sẽ đạt tốc độ tăng trưởng Tổng sản phẩm quốc nội (GDP) nhanh nhất với mức tăng dự báo trên 4,5%. Trong số các nền kinh tế lớn tại Mỹ La-tinh, Mexico được dự báo tăng 3,5% do tác động tích cực từ các chính sách tiền tệ và tài chính.
Chile có thể sẽ lấy lại đà tăng trưởng khá với mức tăng 3%. Trong khi đó, nền kinh tế số một Mỹ La-tinh là Brazil chỉ đạt mức tăng khiêm tốn 1,5% vì nhiều lý do khác nhau. Venezuela là một ngoại lệ và tiếp tục bị đánh giá đang "khủng hoảng nội tại".
Với các chỉ số dự báo trên, có thể thấy kinh tế khu vực Mỹ La-tinh và Caribe chỉ tăng trưởng "khiêm tốn và không đồng đều" trong năm 2015. Báo cáo của Liên hợp quốc cũng nhận định rằng điều kiện phát triển hạn chế ở từng nước, kinh tế Trung Quốc giảm tốc và tác động của thị trường tiền tệ Mỹ là những rủi ro lớn nhất cản trở kinh tế Mỹ La-tinh phát triển trong năm 2015./.
Sự tác động giữa văn hóa và kinh tế trong thời đại ngày nay  (20/01/2015)
Sự tác động giữa văn hóa và kinh tế trong thời đại ngày nay  (20/01/2015)
Tuần tin cải cách hành chính từ ngày 12 đến ngày 18-01-2015  (20/01/2015)
Đặc điểm lý thuyết đổi mới và những bài học lớn từ thực tiễn gần 30 năm đổi mới xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam  (20/01/2015)
- Phát huy vai trò của công tác cán bộ để nâng cao năng lực lãnh đạo, cầm quyền của Đảng
- Ấn Độ: Hướng tới cường quốc kinh tế và tri thức toàn cầu trong nhiệm kỳ thứ ba của Thủ tướng Na-ren-đra Mô-đi
- Một số vấn đề về xây dựng nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa: Thành tựu phát triển lý luận của Đảng qua gần 40 năm tiến hành công cuộc đổi mới (kỳ 1)
- Nhìn lại công tác đối ngoại giai đoạn 2006 - 2016 và một số bài học kinh nghiệm về đối ngoại trong kỷ nguyên vươn mình của dân tộc Việt Nam
- Ý nghĩa của việc hiện thực hóa hệ mục tiêu “dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh” trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam
-
Chính trị - Xây dựng Đảng
Cách mạng Tháng Tám năm 1945 - Bước ngoặt vĩ đại của cách mạng Việt Nam trong thế kỷ XX -
Thế giới: Vấn đề sự kiện
Tác động của cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư đến thế giới, khu vực và Việt Nam -
Quốc phòng - An ninh - Đối ngoại
Chiến thắng Điện Biên Phủ - Bài học lịch sử và ý nghĩa đối với sự nghiệp đổi mới hiện nay -
Nghiên cứu - Trao đổi
Quan điểm của C. Mác về lực lượng sản xuất và vấn đề bổ sung, phát triển quan điểm này trong giai đoạn hiện nay -
Kinh tế
Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa : Quan niệm và giải pháp phát triển