Công điện về phòng chống cơn bão Hagupit
22:57, ngày 06-12-2014
Ban Chỉ đạo Phòng chống lụt bão Trung ương - Ủy ban Quốc gia tìm kiếm cứu nạn vừa có công điện số 34/CĐ-TW yêu cầu Ban Chỉ huy Phòng chống lụt bão và Tìm kiếm cứu nạn các tỉnh, thành phố ven biển từ Quảng Trị đến Cà Mau và Kiên Giang và các Bộ: Quốc phòng, Giao thông Vận tải, Công thương, Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Ngoại giao theo dõi, kiểm đếm các phương tiện đang hoạt động trên biển; tìm mọi biện pháp thông báo cho chủ các phương tiện đang hoạt động trên biển biết vị trí, hướng di chuyển và diễn biến của bão để chủ động thoát ra khỏi hoặc không đi vào khu vực nguy hiểm trước 17 giờ ngày 8-12.
Vùng nguy hiểm do ảnh hưởng của bão trong 48 giờ tới được xác định là vùng biển từ vĩ tuyến 10 độ đến vĩ tuyến 17 độ, phía Đông Kinh tuyến 115 (Vùng nguy hiểm trên sẽ được thay đổi tùy theo diễn biến của bão).
Ban Chỉ huy Phòng chống lụt bão và Tìm kiếm cứu nạn các tỉnh và các bộ thường xuyên theo dõi diễn biến của bão, quản lý chặt chẽ việc ra khơi của tàu, thuyền, giữ thông tin liên lạc thường xuyên với chủ các phương tiện để xử lý kịp thời các tình huống có thể xảy ra. Bên cạnh đó, các địa phương rà soát, kiểm tra dân cư sống tại vùng ven biển, vùng cửa sông, vùng trũng, thấp, lồng bè nuôi trồng thủy sản để có phương án chủ động sơ tán, đảm bảo an toàn cho người; kiểm tra việc vận hành các thiết bị đóng, mở, vận hành các hồ chứa theo quy trình và có phương án xử lý, đảm bảo an toàn công trình và hạ du đối với các hồ chứa đang thi công, đặc biệt là các hồ đang có sự cố.
Bộ Ngoại giao chủ động thông báo và đề nghị các nước liên quan hỗ trợ ngư dân tránh, trú bão khi có yêu cầu.
Đài Truyền hình Việt Nam, Đài Tiếng nói Việt Nam và các cơ quan truyền thông, báo chí tăng cường thông tin về diễn biến của bão để người dân biết, chủ động phòng tránh.
Ban Chỉ huy Phòng chống lụt bão và Tìm kiếm cứu nạn các tỉnh và các bộ sẵn sàng lực lượng, phương tiện cứu hộ, cứu nạn để ứng cứu khi có yêu cầu; tổ chức trực ban nghiêm túc, thường xuyên báo cáo về Ban Chỉ đạo Phòng chống lụt bão Trung ương và Ủy ban Quốc gia tìm kiếm cứu nạn./
Ban Chỉ huy Phòng chống lụt bão và Tìm kiếm cứu nạn các tỉnh và các bộ thường xuyên theo dõi diễn biến của bão, quản lý chặt chẽ việc ra khơi của tàu, thuyền, giữ thông tin liên lạc thường xuyên với chủ các phương tiện để xử lý kịp thời các tình huống có thể xảy ra. Bên cạnh đó, các địa phương rà soát, kiểm tra dân cư sống tại vùng ven biển, vùng cửa sông, vùng trũng, thấp, lồng bè nuôi trồng thủy sản để có phương án chủ động sơ tán, đảm bảo an toàn cho người; kiểm tra việc vận hành các thiết bị đóng, mở, vận hành các hồ chứa theo quy trình và có phương án xử lý, đảm bảo an toàn công trình và hạ du đối với các hồ chứa đang thi công, đặc biệt là các hồ đang có sự cố.
Bộ Ngoại giao chủ động thông báo và đề nghị các nước liên quan hỗ trợ ngư dân tránh, trú bão khi có yêu cầu.
Đài Truyền hình Việt Nam, Đài Tiếng nói Việt Nam và các cơ quan truyền thông, báo chí tăng cường thông tin về diễn biến của bão để người dân biết, chủ động phòng tránh.
Ban Chỉ huy Phòng chống lụt bão và Tìm kiếm cứu nạn các tỉnh và các bộ sẵn sàng lực lượng, phương tiện cứu hộ, cứu nạn để ứng cứu khi có yêu cầu; tổ chức trực ban nghiêm túc, thường xuyên báo cáo về Ban Chỉ đạo Phòng chống lụt bão Trung ương và Ủy ban Quốc gia tìm kiếm cứu nạn./
Mỹ muốn thúc đẩy hơn quan hệ Đối tác toàn diện với Việt Nam  (06/12/2014)
Tiểu ban Văn kiện Đại hội Đảng làm việc với Thường vụ Tỉnh ủy Vĩnh Long  (06/12/2014)
Hội nhập kinh tế quốc tế - 30 năm nhìn lại và thực tiễn Quảng Ninh  (06/12/2014)
Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng tiếp xúc cử tri thành phố Hà Nội  (06/12/2014)
Chủ tịch nước Trương Tấn Sang thăm và làm việc tại tỉnh Long An  (06/12/2014)
Bộ Chính trị Trung Quốc định hướng phát triển kinh tế 2015  (06/12/2014)
- Tỉnh Yên Bái nâng cao chỉ số hạnh phúc cho người dân: Từ nghị quyết đến thực tiễn
- Vai trò của Hội Xuất bản Việt Nam trong việc phát triển ngành xuất bản và nguồn nhân lực ngành xuất bản
- Tự quản trong cộng đồng xã hội đối với quá trình xây dựng nền dân chủ xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam (kỳ 2)
- Nâng cao chất lượng công tác phát triển đảng viên trong Đảng bộ Khối các cơ quan Trung ương
- Một số giải pháp thúc đẩy quá trình chuyển đổi số tại các cơ sở giáo dục đại học ngoài công lập ở Việt Nam
-
Thế giới: Vấn đề sự kiện
Tác động của cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư đến thế giới, khu vực và Việt Nam -
Kinh tế
Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa : Quan niệm và giải pháp phát triển -
Nghiên cứu - Trao đổi
Quan điểm của C. Mác về lực lượng sản xuất và vấn đề bổ sung, phát triển quan điểm này trong giai đoạn hiện nay -
Thế giới: Vấn đề sự kiện
Cách mạng Tháng Mười Nga năm 1917 và dấu ấn chính sách dân tộc của V.I. Lê-nin: Nhìn lại và suy ngẫm -
Thế giới: Vấn đề sự kiện
Một số lý giải về cuộc xung đột Nga - Ukraine hiện nay và tính toán chiến lược của các bên