Diễn đàn Kinh tế thế giới dành cho khu vực Mỹ La-tinh lần thứ chín
22:20, ngày 03-04-2014
Những thách thức và cơ hội đến với Mỹ La-tinh trong quá trình xây dựng kinh tế toàn diện là chủ đề lớn nhất được bàn thảo tại Diễn đàn Kinh tế Thế giới (WEF) dành cho khu vực Mỹ La-tinh lần thứ chín, diễn ra tại Panama trong các ngày 02 và 03-4-2014.
Với chủ đề "Mở đường cho sự phát triển chung," diễn đàn năm nay thu hút khoảng 600 đại biểu đến từ 50 quốc gia và 511 tổ chức quốc tế và khu vực, trong đó có tới bảy nguyên thủ quốc gia.
Giám đốc Diễn đàn phụ trách Mỹ La-tinh, cựu Ngoại trưởng El Salvador, bà Marisol Arqueta de Barillas, cho biết thông qua nhiều hoạt động khác nhau theo chủ đề, các đại biểu tham dự hội nghị sẽ tập trung bàn bạc và tìm ra các biện pháp hữu hiệu hướng tới mục tiêu đa dạng hóa nền kinh tế khu vực, hiện đại hóa cơ sở hạ tầng, tăng năng suất lao động, tăng cường đổi mới, cải tiến nhằm khai thác hết mọi tiềm năng to lớn hiện hữu tại khu vực này.
Ngoài ra, các phương thức đầu tư vào công cuộc phát triển nguồn lực, nâng cao chất lượng giáo dục và dạy nghề dài hạn, tạo việc làm, dịch vụ công cộng, dây chuyền cung ứng, giao thông vận tải, bình đẳng giới tính và liên minh công-tư cũng sẽ được đưa ra thảo luận.
Được thành lập năm 2006 theo sáng kiến của giáo sư kinh tế Por Klaus Schwab, WEF hàng năm là diễn đàn của các nhà chính trị, doanh nghiệp, đại diện các tổ chức dân sự và giới học giả, cùng phân tích các thách thức toàn cầu, tìm kiếm giải pháp tầm cỡ khu vực và thế giới cho các vấn đề nóng.
Diễn đàn Kinh tế thế giới dành cho Mỹ La-tinh và Ca-ri-bê lần thứ 10 sẽ được tổ chức tại Mexico trong năm 2015./.
Giám đốc Diễn đàn phụ trách Mỹ La-tinh, cựu Ngoại trưởng El Salvador, bà Marisol Arqueta de Barillas, cho biết thông qua nhiều hoạt động khác nhau theo chủ đề, các đại biểu tham dự hội nghị sẽ tập trung bàn bạc và tìm ra các biện pháp hữu hiệu hướng tới mục tiêu đa dạng hóa nền kinh tế khu vực, hiện đại hóa cơ sở hạ tầng, tăng năng suất lao động, tăng cường đổi mới, cải tiến nhằm khai thác hết mọi tiềm năng to lớn hiện hữu tại khu vực này.
Ngoài ra, các phương thức đầu tư vào công cuộc phát triển nguồn lực, nâng cao chất lượng giáo dục và dạy nghề dài hạn, tạo việc làm, dịch vụ công cộng, dây chuyền cung ứng, giao thông vận tải, bình đẳng giới tính và liên minh công-tư cũng sẽ được đưa ra thảo luận.
Được thành lập năm 2006 theo sáng kiến của giáo sư kinh tế Por Klaus Schwab, WEF hàng năm là diễn đàn của các nhà chính trị, doanh nghiệp, đại diện các tổ chức dân sự và giới học giả, cùng phân tích các thách thức toàn cầu, tìm kiếm giải pháp tầm cỡ khu vực và thế giới cho các vấn đề nóng.
Diễn đàn Kinh tế thế giới dành cho Mỹ La-tinh và Ca-ri-bê lần thứ 10 sẽ được tổ chức tại Mexico trong năm 2015./.
IMF kêu gọi các nền kinh tế đầu tàu thúc đẩy tăng trưởng  (03/04/2014)
Khai mạc Diễn đàn khu vực về hợp tác kinh tế Pháp ngữ  (03/04/2014)
Rượu vào, lời ra  (03/04/2014)
Quan hệ Việt Nam - Hàn Quốc gắn kết hiệu quả trên nhiều lĩnh vực  (03/04/2014)
Làm sâu sắc thêm quan hệ giữa Việt Nam và Malaysia  (03/04/2014)
- Các quốc gia tầm trung trong bối cảnh mới và hàm ý chính sách đối với Việt Nam đến năm 2030
- Vai trò của báo chí trong truyền thông chính sách về đa dạng văn hóa
- Tư tưởng Hồ Chí Minh về con người với việc xây dựng và phát huy nhân tố con người để phát triển đất nước phồn vinh, hạnh phúc trong bối cảnh hội nhập quốc tế hiện nay
- Kinh nghiệm quốc tế về xây dựng nền kinh tế tự chủ trong xu thế hội nhập quốc tế hiện nay và một số gợi ý cho Việt Nam
- Phát triển tài chính toàn diện trên cơ sở mối quan hệ với công nghệ tài chính và hàm ý chính sách cho Việt Nam
-
Chính trị - Xây dựng Đảng
Cách mạng Tháng Tám năm 1945 - Bước ngoặt vĩ đại của cách mạng Việt Nam trong thế kỷ XX -
Thế giới: Vấn đề sự kiện
Một số lý giải về cuộc xung đột Nga - Ukraine hiện nay và tính toán chiến lược của các bên -
Quốc phòng - An ninh - Đối ngoại
Chiến thắng Điện Biên Phủ - Bài học lịch sử và ý nghĩa đối với sự nghiệp đổi mới hiện nay -
Thế giới: Vấn đề sự kiện
Tác động của cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư đến thế giới, khu vực và Việt Nam -
Nghiên cứu - Trao đổi
Quan điểm của C. Mác về lực lượng sản xuất và vấn đề bổ sung, phát triển quan điểm này trong giai đoạn hiện nay