Việt Nam xếp thứ 68 về năng lực cạnh tranh toàn cầu
Theo "Báo cáo về năng lực cạnh tranh toàn cầu năm 2007-2008" mà Diễn đàn Kinh tế Thế giới vừa công bố, Việt Nam xếp thứ 68/131 về năng lực cạnh tranh toàn cầu, tụt 4 bậc so với vị trí thứ 64 trong Báo cáo một năm trước.
Lý do chính của sự tụt bậc này là do 3 trong số 8 nước mới được đưa vào báo cáo lần này được xếp trên Việt Nam.
Mỹ đứng hàng đầu trong số 131 nước được điều tra về khả năng cạnh tranh toàn cầu. Tiếp theo là Thụy Sĩ, Đan Mạch, Thụy Điển, Đức, Phần Lan và Xinhgapo.
Năng lực cạnh tranh là một tập hợp 12 nhân tố gồm các thể chế, chính sách và các yếu tố ảnh hưởng đến năng suất lao động của một nước, như thể chế, cơ sở hạ tầng, chính sách kinh tế vĩ mô, y tế và giáo dục ban đầu, giáo dục và đào tạo cấp cao hơn, hiệu quả của thị trường hàng hóa.
Việc xếp hạng năng lực cạnh tranh toàn cầu giúp các nhà lãnh đạo kinh doanh và các nhà hoạch định chính sách của chính phủ phát hiện ra những cản trở để cải thiện khả năng cạnh tranh toàn cầu.
Đại hội đồng Liên Hợp quốc đòi Mỹ bỏ cấm vận chống Cuba  (31/10/2007)
Xây dựng tổ chức cơ sở đảng ở nông thôn tỉnh Cao Bằng  (31/10/2007)
Đảng Cộng sản Liên bang Nga trước thềm những sự kiện lớn ở nước Nga  (30/10/2007)
- Tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với công tác bảo đảm an ninh kinh tế, góp phần bảo đảm an ninh quốc gia trong bối cảnh hội nhập quốc tế
- Hoàn thiện pháp luật về tổ chức, hoạt động của chính quyền đô thị, đáp ứng yêu cầu quản trị quốc gia hiện đại, hiệu quả ở Việt Nam
- Vai trò của các quốc gia tầm trung trong hệ thống quốc tế và gợi mở cho Việt Nam trong mục tiêu khẳng định vị thế quốc gia trong bối cảnh mới
- Đắk Nông: “Điểm sáng” trong phát triển du lịch thời kỳ hội nhập quốc tế
- Tự quản trong cộng đồng xã hội đối với quá trình xây dựng nền dân chủ xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam (kỳ 1)
-
Thế giới: Vấn đề sự kiện
Tác động của cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư đến thế giới, khu vực và Việt Nam -
Kinh tế
Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa : Quan niệm và giải pháp phát triển -
Nghiên cứu - Trao đổi
Quan điểm của C. Mác về lực lượng sản xuất và vấn đề bổ sung, phát triển quan điểm này trong giai đoạn hiện nay -
Thế giới: Vấn đề sự kiện
Cách mạng Tháng Mười Nga năm 1917 và dấu ấn chính sách dân tộc của V.I. Lê-nin: Nhìn lại và suy ngẫm -
Thế giới: Vấn đề sự kiện
Một số lý giải về cuộc xung đột Nga - Ukraine hiện nay và tính toán chiến lược của các bên