Doanh nghiệp Malaysia muốn mở rộng kinh doanh tại Việt Nam
16:50, ngày 02-04-2017
Bản khảo sát doanh nghiệp 2016 của ngân hàng United Overseas Bank (UOB) châu Á công bố ngày 31-3 cho biết có tới 38% các công ty Malaysia lựa chọn Việt Nam là quốc gia ưa thích ở châu Á để mở rộng kinh doanh trong vòng từ 3 đến 5 năm tới. Các doanh nhân Malaysia đánh giá cao các điều kiện tại Việt Nam như chính trị ổn định (44%), nhu cầu lớn và ngày càng gia tăng của khách hàng (42%), môi trường thuế và các quy định thuận lợi (32%).
Mức tăng trưởng kinh tế 6% trong năm 2016 và lực lượng lao động trẻ chiếm 60% trong tổng số 90 triệu dân số ở độ tuổi dưới 35 đã khiến Việt Nam là một địa điểm đầu tư hấp dẫn.
Bản khảo sát doanh nghiệp 2016 của UOB châu Á dựa trên 2.500 cuộc phỏng vấn các nhà hoạch định tài chính chủ chốt của các doanh nghiệp châu Á từ Malaysia để tìm hiểu cách thức họ kinh doanh giữa xu hướng kinh tế toàn cầu và khu vực và các dòng chảy thương mại.
Các doanh nghiệp Malaysia được khảo sát phải có ít nhất ba năm hoạt động với doanh thu hàng năm ít nhất 15 triệu ringgit (3,5 tỷ USD).
Ông Wong Kim Choong, CEO của UOB Malaysia, cho hay các kết quả của bản khảo sát đã tái khẳng định việc các doanh nghiệp Malaysia mong muốn tiếp tục tìm kiến lợi nhuận và cơ hội kinh doanh bằng việc mở rộng kinh doanh ra thị trường nước ngoài.
Theo ông Wong, các nhà đầu tư Malaysia vào Việt Nam chủ yếu đầu tư vào các ngành công nghiệp xuất khẩu như sản xuất, y tế, dược, xây dựng và bất động sản do điều kiện kinh doanh thuận lợi và sự gia tăng tầng lớp trung lưu với sức mua ngày càng lớn.
Các doanh nghiệp Malaysia cũng bị hấp dẫn bởi các cơ hội sẽ được mở ra nhiều hơn nữa thông qua các hiệp định thương mại tự do với Liên minh châu Âu (EU) và Liên hiệp kinh tế Á-Âu.
UOB đã nhận ra tầm quan trọng chiến lược của Việt Nam từ năm 1995 khi UOB mở một chi nhánh ngân hàng nước ngoài ở Việt Nam phục vụ chủ yếu các doanh nghiệp./.
Bản khảo sát doanh nghiệp 2016 của UOB châu Á dựa trên 2.500 cuộc phỏng vấn các nhà hoạch định tài chính chủ chốt của các doanh nghiệp châu Á từ Malaysia để tìm hiểu cách thức họ kinh doanh giữa xu hướng kinh tế toàn cầu và khu vực và các dòng chảy thương mại.
Các doanh nghiệp Malaysia được khảo sát phải có ít nhất ba năm hoạt động với doanh thu hàng năm ít nhất 15 triệu ringgit (3,5 tỷ USD).
Ông Wong Kim Choong, CEO của UOB Malaysia, cho hay các kết quả của bản khảo sát đã tái khẳng định việc các doanh nghiệp Malaysia mong muốn tiếp tục tìm kiến lợi nhuận và cơ hội kinh doanh bằng việc mở rộng kinh doanh ra thị trường nước ngoài.
Theo ông Wong, các nhà đầu tư Malaysia vào Việt Nam chủ yếu đầu tư vào các ngành công nghiệp xuất khẩu như sản xuất, y tế, dược, xây dựng và bất động sản do điều kiện kinh doanh thuận lợi và sự gia tăng tầng lớp trung lưu với sức mua ngày càng lớn.
Các doanh nghiệp Malaysia cũng bị hấp dẫn bởi các cơ hội sẽ được mở ra nhiều hơn nữa thông qua các hiệp định thương mại tự do với Liên minh châu Âu (EU) và Liên hiệp kinh tế Á-Âu.
UOB đã nhận ra tầm quan trọng chiến lược của Việt Nam từ năm 1995 khi UOB mở một chi nhánh ngân hàng nước ngoài ở Việt Nam phục vụ chủ yếu các doanh nghiệp./.
Chỉ đạo, điều hành của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ nổi bật tuần  (02/04/2017)
Đổi thay trên quê hương Tổng Bí thư  (02/04/2017)
Bản sắc văn hóa Việt Nam nổi bật trong Lễ hội ẩm thực ASEAN  (02/04/2017)
Tưng bừng các hoạt động tại Giỗ Tổ Hùng Vương  (02/04/2017)
Lễ Khao lề thế lính Hoàng Sa  (02/04/2017)
- Tự chủ chiến lược dưới tác động của các vấn đề an ninh phi truyền thống tại khu vực Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương
- Xây dựng nền văn hóa Việt Nam ngày càng bền vững, tiến bộ, bản sắc, tương xứng với trình độ phát triển kinh tế - xã hội hiện nay theo tinh thần Đại hội XIII của Đảng
- Từ Chỉ thị thành lập Đội Việt Nam Tuyên truyền Giải phóng quân của Chủ tịch Hồ Chí Minh đến xây dựng Quân đội nhân dân Việt Nam vững mạnh về chính trị trong tình hình mới
- Nâng cao năng lực lãnh đạo, sức chiến đấu của tổ chức cơ sở đảng, đảng viên trong Công an nhân dân đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ trong tình hình mới
- Một số vấn đề về xây dựng nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa: Thành tựu phát triển lý luận của Đảng qua gần 40 năm tiến hành công cuộc đổi mới (kỳ 2)
-
Thế giới: Vấn đề sự kiện
Tác động của cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư đến thế giới, khu vực và Việt Nam -
Chính trị - Xây dựng Đảng
Cách mạng Tháng Tám năm 1945 - Bước ngoặt vĩ đại của cách mạng Việt Nam trong thế kỷ XX -
Quốc phòng - An ninh - Đối ngoại
Chiến thắng Điện Biên Phủ - Bài học lịch sử và ý nghĩa đối với sự nghiệp đổi mới hiện nay -
Thế giới: Vấn đề sự kiện
Cách mạng Tháng Mười Nga năm 1917 và dấu ấn chính sách dân tộc của V.I. Lê-nin: Nhìn lại và suy ngẫm -
Nghiên cứu - Trao đổi
Quan điểm của C. Mác về lực lượng sản xuất và vấn đề bổ sung, phát triển quan điểm này trong giai đoạn hiện nay