Kinh tế Philippines tăng trưởng nhanh nhất châu Á trong năm 2016
21:41, ngày 27-01-2017
Theo số liệu công bố ngày 26-1, Philippines là quốc gia có tốc độ tăng trưởng kinh tế cao nhất khu vực châu Á trong năm 2016, dù còn nhiều quan ngại về việc điều hành đất nước của Tổng thống Rodrigo Duterte.
Chính phủ Philippines cho biết nền kinh tế nước này trong năm 2016 đã tăng trưởng 6,8%, cao hơn so với mức tăng trưởng 5,9% của năm 2015, trong đó hàng tỷ USD vốn đầu tư từ Trung Quốc và sự mở đầu của “thời hoàng kim” đầu tư vào cơ sở hạ tầng là động lực chính thúc đẩy tăng trưởng kinh tế.
Tổng thống Duterte đã trở thành một trong những lãnh đạo gây nhiều tranh cãi nhất thế giới kể từ khi lên nắm quyền điều hành hồi giữa năm 2016, khi tuyên chiến với tệ nạn ma túy và nhiều lần đe dọa sẽ áp đặt tình trạng thiết quân luật.
Ông cũng đã rút dần mối quan hệ đồng minh kéo dài nhiều thập kỷ qua với Mỹ và tìm kiếm các mối quan hệ gần gũi hơn với Trung Quốc và Nga.
Tuy nhiên, kinh tế Philippines vẫn tăng trưởng khoảng 6,6% trong quý cuối cùng của năm 2016.
Chính phủ Philippines đã thông báo sẽ tăng gấp đôi đầu tư vào cơ sở hạ tầng, từ 17 tỷ USD trong năm 2017 lên 36,8 tỷ USD vào năm 2022, với việc nước này tìm kiếm nguồn tài chính cho các dự án từ Trung Quốc và Nhật Bản, thay vì Mỹ.
Philippines cũng dự kiến sẽ mở ra thị trường xuất khẩu mới tại Trung Quốc và Nga, cũng như sẵn sàng đón một lượng lớn du khách từ các nước này.
Bộ trưởng Kế hoạch Kinh tế Philippines Ernesto Pernia bày tỏ tin tưởng rằng kinh tế nước này trong năm 2017 sẽ tăng trưởng ở mức cận trên của mục tiêu tăng trưởng 6,5-7,5% mà chính phủ đề ra, tiếp đó tăng lên khoảng 7-8% cho những năm còn lại trong nhiệm kỳ sáu năm của ông Duterte./.
Tổng thống Duterte đã trở thành một trong những lãnh đạo gây nhiều tranh cãi nhất thế giới kể từ khi lên nắm quyền điều hành hồi giữa năm 2016, khi tuyên chiến với tệ nạn ma túy và nhiều lần đe dọa sẽ áp đặt tình trạng thiết quân luật.
Ông cũng đã rút dần mối quan hệ đồng minh kéo dài nhiều thập kỷ qua với Mỹ và tìm kiếm các mối quan hệ gần gũi hơn với Trung Quốc và Nga.
Tuy nhiên, kinh tế Philippines vẫn tăng trưởng khoảng 6,6% trong quý cuối cùng của năm 2016.
Chính phủ Philippines đã thông báo sẽ tăng gấp đôi đầu tư vào cơ sở hạ tầng, từ 17 tỷ USD trong năm 2017 lên 36,8 tỷ USD vào năm 2022, với việc nước này tìm kiếm nguồn tài chính cho các dự án từ Trung Quốc và Nhật Bản, thay vì Mỹ.
Philippines cũng dự kiến sẽ mở ra thị trường xuất khẩu mới tại Trung Quốc và Nga, cũng như sẵn sàng đón một lượng lớn du khách từ các nước này.
Bộ trưởng Kế hoạch Kinh tế Philippines Ernesto Pernia bày tỏ tin tưởng rằng kinh tế nước này trong năm 2017 sẽ tăng trưởng ở mức cận trên của mục tiêu tăng trưởng 6,5-7,5% mà chính phủ đề ra, tiếp đó tăng lên khoảng 7-8% cho những năm còn lại trong nhiệm kỳ sáu năm của ông Duterte./.
Cách mạng công nghiệp lần thứ tư: Cơ hội và thách thức đối với mục tiêu tăng trưởng bền vững của Việt Nam  (27/01/2017)
Công tác tư tưởng, lý luận của Đảng Cộng sản Việt Nam trong điều kiện hội nhập quốc tế  (27/01/2017)
Công tác tư tưởng, lý luận của Đảng Cộng sản Việt Nam trong điều kiện hội nhập quốc tế  (27/01/2017)
Chính phủ Anh công bố dự luật về khởi động tiến trình Brexit  (26/01/2017)
Kiểm tra công tác sẵn sàng chiến đấu và chúc Tết chiến sỹ Lữ đoàn 205  (26/01/2017)
- Phát huy vai trò của công tác cán bộ để nâng cao năng lực lãnh đạo, cầm quyền của Đảng
- Ấn Độ: Hướng tới cường quốc kinh tế và tri thức toàn cầu trong nhiệm kỳ thứ ba của Thủ tướng Na-ren-đra Mô-đi
- Một số vấn đề về xây dựng nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa: Thành tựu phát triển lý luận của Đảng qua gần 40 năm tiến hành công cuộc đổi mới (kỳ 1)
- Nhìn lại công tác đối ngoại giai đoạn 2006 - 2016 và một số bài học kinh nghiệm về đối ngoại trong kỷ nguyên vươn mình của dân tộc Việt Nam
- Ý nghĩa của việc hiện thực hóa hệ mục tiêu “dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh” trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam
-
Chính trị - Xây dựng Đảng
Cách mạng Tháng Tám năm 1945 - Bước ngoặt vĩ đại của cách mạng Việt Nam trong thế kỷ XX -
Thế giới: Vấn đề sự kiện
Tác động của cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư đến thế giới, khu vực và Việt Nam -
Quốc phòng - An ninh - Đối ngoại
Chiến thắng Điện Biên Phủ - Bài học lịch sử và ý nghĩa đối với sự nghiệp đổi mới hiện nay -
Nghiên cứu - Trao đổi
Quan điểm của C. Mác về lực lượng sản xuất và vấn đề bổ sung, phát triển quan điểm này trong giai đoạn hiện nay -
Kinh tế
Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa : Quan niệm và giải pháp phát triển