IMF cảnh báo hậu quả nếu cử tri Anh bỏ phiếu lựa chọn Brexit
Theo phân tích của IMF, nếu nước Anh rời khỏi EU, GDP của nước này sẽ giảm 0,8% trong năm 2017. Ngược lại nếu vẫn là thành viên EU kinh tế Anh sẽ tăng trưởng 2,2%. Không những thế khi chia tay EU Anh sẽ phải thương lượng các điều khoản rời khỏi EU và mối quan hệ mới với EU. Tất nhiên các tiến trình này đòi hỏi phải mất nhiều năm mới giải quyết được, qua đó tác động mạnh tới hoạt động đầu tư và kinh tế.
Về lâu dài, kinh tế Anh cũng sẽ chứng kiến sự sụt giảm về thương mại, đầu tư, năng suất bởi lẽ các rào cản đối với thương mại và đầu tư sẽ gia tăng sau khi Anh ra khỏi EU.
Brexit cũng tác động mạnh tới các thành viên EU, nhất là Ireland, Cộng hòa Cyprus, Malta, Hà Lan và Bỉ vì các nước này có quan hệ thương mại và đầu tư chặt chẽ với Anh.
Ngoài ra, IMF cũng cảnh báo Brexit sẽ gây ảnh hưởng tiêu cực đến tăng trưởng kinh tế và làm suy yếu mối quan hệ gắn kết trong Khu vực đồng Eurozone. Theo IMF, Brexit sẽ khiến những thách thức gây chia rẽ từ trong nội khối liên quan đến cuộc khủng hoảng di cư và những căng thẳng về tài chính mà Eurozone đang phải đối mặt sẽ trở nên nghiêm trọng hơn rất nhiều nếu Brexit xảy ra.
Tổng Giám đốc IMF Christine Lagard đã kêu gọi cử tri Anh bỏ phiếu ở lại EU và nói rằng Anh sẽ được hưởng lợi nhiều nhất khi ở lại "mái nhà chung EU"./.
Các hoạt động Tháng hành động vì môi trường 2016  (19/06/2016)
Brexit sẽ ảnh hưởng đến tăng trưởng của Việt Nam, Campuchia, Hong Kong  (19/06/2016)
Bình Dương thu hút trên 1 tỷ USD vốn đầu tư nước ngoài  (19/06/2016)
Đưa Tuyên Quang thành tỉnh khá ở khu vực miền núi phía Bắc  (19/06/2016)
Đón di hài phi công máy bay SU30-MK2 trở về với đất liền  (19/06/2016)
Lợi hại liệu có bằng nhau  (19/06/2016)
- Suy ngẫm những điều đặc biệt về cuộc đời, sự nghiệp của cố Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng
- Phát triển du lịch cộng đồng, góp phần giữ vững thương hiệu “Nha Trang - điểm đến an toàn, văn minh, thân thiện”
- Chính sách, pháp luật của Việt Nam về bảo vệ chủ quyền biển, đảo và đấu tranh phản bác quan điểm sai trái, thù địch về vấn đề biển, đảo
- Tư tưởng Hồ Chí Minh về phát triển nông nghiệp và sự vận dụng của Đảng đối với vấn đề bảo đảm an ninh lương thực ở Việt Nam hiện nay
- Công an nhân dân tu dưỡng, rèn luyện, quyết tâm thực hiện lời căn dặn “Danh dự là điều thiêng liêng, cao quý nhất” của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng
-
Thế giới: Vấn đề sự kiện
Tác động của cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư đến thế giới, khu vực và Việt Nam -
Kinh tế
Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa : Quan niệm và giải pháp phát triển -
Thế giới: Vấn đề sự kiện
Cách mạng Tháng Mười Nga năm 1917 và dấu ấn chính sách dân tộc của V.I. Lê-nin: Nhìn lại và suy ngẫm -
Nghiên cứu - Trao đổi
Quan điểm của C. Mác về lực lượng sản xuất và vấn đề bổ sung, phát triển quan điểm này trong giai đoạn hiện nay -
Thế giới: Vấn đề sự kiện
Một số lý giải về cuộc xung đột Nga - Ukraine hiện nay và tính toán chiến lược của các bên