Trung Quốc, Nga và Ấn Độ có súng nhiều nhất thế giới
Đây là kết luận được đưa ra trong báo cáo do các chuyên gia dự án nghiên cứu độc lập "Small Arms Survey" của Học viện Quan hệ Quốc tế và Phát triển Geneva công bố ngày 27-12 .
Theo bản báo cáo nói trên, với 1,95 triệu "nòng súng" Trung Quốc đứng đầu danh sách 10 quốc gia trang bị "hàng nóng" nhiều nhất cho các cơ quan bảo vệ pháp luật. Vị trí thứ hai và thứ ba lần lượt thuộc Ấn Độ (1,9 triệu chiếc) và Nga (1,55 triệu chiếc).
Các vị trị tiếp theo là Mỹ (1.100.000 chiếc), Ai Cập (900.000 chiếc), Brazil (803.000 chiếc), Iraq (690.000 chiếc), Thổ Nhĩ Kỳ (530.000 chiếc), Pakistan và Ukraine (460.000 chiếc).
Tuy nhiên, nếu xét theo chỉ số trang bị súng ống cho nhân viên các cơ quan bảo vệ pháp luật thì Serbia lại là nước nắm giữ kỷ lục với 25 triệu đơn vị súng ống. Trung bình mỗi cảnh sát Serbia đều được trang bị 2 khẩu súng ngắn.
Trong khi đó, tỷ lệ này ở Trung Quốc chỉ ở mức 0,7 đơn vị súng ống/nhân viên, ít hơn hơn hai lần so với Mỹ. Các nhân viên phục vụ trong các cơ quan bảo vệ pháp luật của Nga cũng được trang bị 1,3 đơn vị súng ống/ người.
Tổng cộng, các cơ quan bảo vệ pháp luật của tất cả các nước trên thế giới sở hữu 25 triệu đơn vị súng ống.
Trong khi đó, lực lượng quân đội có tới 200 triệu đơn vị và số lượng súng ống thuộc sở hữu cá nhân lên tới 650 triệu đơn vị, trong đó có từ 2 đến 10 triệu đơn vị thuộc về các tổ chức tội phạm, 1,7 đến 3,7 triệu đơn vị thuộc về công ty bảo vệ tư nhân, khoảng từ 1,7 đến 3,7 triệu đơn vị đang được các nhóm vũ trang bất hợp pháp sử dụng./.
Việt Nam là ưu tiên hàng đầu của Nga tại châu Á  (28/12/2012)
Thủ tướng hai nước Việt Nam, Nhật Bản điện đàm  (28/12/2012)
Bộ Khoa học và Công nghệ công bố danh mục sản phẩm quốc gia  (28/12/2012)
“Tự diễn biến”, “tự chuyển hóa” là có thật và nguy hiểm khôn lường*  (28/12/2012)
“Tự diễn biến”, “tự chuyển hóa” là có thật và nguy hiểm khôn lường*  (28/12/2012)
Thế giới năm 2012: Từ góc nhìn an ninh biển  (28/12/2012)
- Kinh nghiệm quản lý thị trường vàng của một số quốc gia và hàm ý chính sách cho Việt Nam
- Thu hút trí thức người Việt Nam ở nước ngoài cho phát triển nguồn nhân lực khoa học - công nghệ
- Chiến lược triển khai quyền chỉ huy, kiểm soát biển của Mỹ tại khu vực châu Á - Thái Bình Dương và một số tác động
- Một số chính sách lớn nhằm nâng cao hiệu quả ứng phó, giải quyết các vấn đề an ninh phi truyền thống, an ninh mạng ở Việt Nam hiện nay
- Bảo đảm quyền lợi của người lao động trong mô hình kinh tế chia sẻ
-
Thế giới: Vấn đề sự kiện
Tác động của cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư đến thế giới, khu vực và Việt Nam -
Chính trị - Xây dựng Đảng
Cách mạng Tháng Tám năm 1945 - Bước ngoặt vĩ đại của cách mạng Việt Nam trong thế kỷ XX -
Quốc phòng - An ninh - Đối ngoại
Chiến thắng Điện Biên Phủ - Bài học lịch sử và ý nghĩa đối với sự nghiệp đổi mới hiện nay -
Thế giới: Vấn đề sự kiện
Cách mạng Tháng Mười Nga năm 1917 và dấu ấn chính sách dân tộc của V.I. Lê-nin: Nhìn lại và suy ngẫm -
Thế giới: Vấn đề sự kiện
Một số lý giải về cuộc xung đột Nga - Ukraine hiện nay và tính toán chiến lược của các bên