Nghiên cứu phản ánh về cơ chế đầu tư PPP
23:18, ngày 09-01-2019
TCCSĐT - Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc yêu cầu Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Bộ Tài chính nghiên cứu phản ánh của Báo đấu thầu về vấn đề cơ chế đầu tư theo hình thức đối tác công tư (PPP).
Trước đó, trang tin điện tử Báo đấu thầu ngày 24-12-2018 có bài viết "Không thiếu tiền, không thiếu phương án, chỉ thiếu cơ chế"; trong đó nêu ý kiến của ông Dominic Scriven - Chủ tịch Gragon Capital cho rằng "nguồn vốn từ khu vực tư nhân trong và ngoài nước không thiếu, thị trường vốn Việt Nam khá lớn, các hình thức, phương án đầu tư cũng không thiếu, quan trọng nhất vẫn là cơ chế chưa đầy đủ để khơi thông, thu hút nguồn vốn này", "chừng nào còn cơ chế xin cho, với nền kinh tế thị trường non trẻ thì không nên ngạc nhiên về vấn đề PPP còn chậm phát triển".
Cũng theo bài báo phản ánh, tuy đạt được những kết quả tích cực, nhưng thu hút đầu tư PPP chưa được như kỳ vọng, đặc biệt là chưa hấp dẫn nhà đầu tư nước ngoài, nếu không có cơ chế đột phá sẽ không thể đáp ứng được nhu cầu nguồn lực đầu tư cho kết cấu hạ tầng. Trong đó có nguyên nhân từ sự chồng chéo giữa các luật và thiếu quy định rõ ràng về cơ chế hỗ trợ của Nhà nước đối với dự án PPP.
Với nhu cầu thu hút đầu tư rất lớn, con đường để kêu gọi nhà đầu tư tham gia các dự án PPP đáng lẽ phải trải thảm đỏ, tuy nhiên không những chưa trải thảm, mà còn nhiều barie, rào cản do vướng bởi các luật...
Thủ tướng Chính phủ yêu cầu Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Bộ Tài chính nghiên cứu, đề xuất.
Rà soát lại nội dung Đề án bảo đảm trật tự ATGT đường thủy
Phó Thủ tướng Thường trực Chính phủ Trương Hòa Bình vừa có ý kiến về việc phê duyệt Đề án "Các giải pháp bảo đảm trật tự, an toàn giao thông đường thủy nội địa trong tình hình mới".
Cụ thể, Phó Thủ tướng giao Bộ Giao thông Vận tải tổ chức rà soát lại toàn bộ nội dung của Đề án "Các giải pháp bảo đảm trật tự, an toàn giao thông đường thủy nội địa trong tình hình mới" bảo đảm có các giải pháp phù hợp với tình hình thực tế và không trùng lặp, chồng chéo với các chương trình, đề án khác có liên quan của ngành giao thông vận tải; trên cơ sở đó, hoàn thiện lại nội dung Đề án và dự thảo Quyết định phê duyệt Đề án, trình Thủ tướng Chính phủ xem xét, quyết định.
Văn phòng Chính phủ tổ chức cuộc họp để Phó Thủ tướng Thường trực Chính phủ nghe Bộ Giao thông vận tải và các Bộ, ngành thảo luận, góp ý về Đề án này.
Kiểm tra phản ánh về sai phạm tại dự án bất động sản ở TPHCM
Phó Thủ tướng thường trực Chính phủ Trương Hòa Bình giao Thanh tra Chính phủ phối hợp với các cơ quan liên quan kiểm tra phản ánh thông tin của báo chí về sai phạm tại dự án bất động sản tại số 33 Nguyễn Du và 34-36-42 đường Chu Mạnh Trinh, phường Bến Nghé, Quận 1, Thành phố Hồ Chí Minh.
Trong thời gian vừa qua, một số báo có thông tin, phản ánh sai phạm và khiếu nại của các hộ dân liên quan đến dự án bất động sản tại số 33 Nguyễn Du và 34-36-42 đường Chu Mạnh Trinh, phường Bến Nghé, Quận 1, Thành phố Hồ Chí Minh.
Về việc này, Phó Thủ tướng thường trực Chính phủ Trương Hòa Bình đã giao Thanh tra Chính phủ chủ trì, phối hợp với Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Bộ Tài chính và UBND Thành phố Hồ Chí Minh kiểm tra phản ánh thông tin của báo chí về sai phạm tại dự án bất động sản tại số 33 Nguyễn Du và 34-36-42 đường Chu Mạnh Trinh, phường Bến Nghé, Quận 1, Thành phố Hồ Chí Minh và việc khiếu nại của các hộ dân liên quan đến dự án trên, đề xuất biện pháp giải quyết theo đúng quy định của pháp luật, báo cáo Thủ tướng Chính phủ trước ngày 01-3-2019.
Bố trí lực lượng trực để kịp thời phát hiện, khắc phục sự cố ATM
Cũng theo bài báo phản ánh, tuy đạt được những kết quả tích cực, nhưng thu hút đầu tư PPP chưa được như kỳ vọng, đặc biệt là chưa hấp dẫn nhà đầu tư nước ngoài, nếu không có cơ chế đột phá sẽ không thể đáp ứng được nhu cầu nguồn lực đầu tư cho kết cấu hạ tầng. Trong đó có nguyên nhân từ sự chồng chéo giữa các luật và thiếu quy định rõ ràng về cơ chế hỗ trợ của Nhà nước đối với dự án PPP.
Với nhu cầu thu hút đầu tư rất lớn, con đường để kêu gọi nhà đầu tư tham gia các dự án PPP đáng lẽ phải trải thảm đỏ, tuy nhiên không những chưa trải thảm, mà còn nhiều barie, rào cản do vướng bởi các luật...
Thủ tướng Chính phủ yêu cầu Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Bộ Tài chính nghiên cứu, đề xuất.
Rà soát lại nội dung Đề án bảo đảm trật tự ATGT đường thủy
Phó Thủ tướng Thường trực Chính phủ Trương Hòa Bình vừa có ý kiến về việc phê duyệt Đề án "Các giải pháp bảo đảm trật tự, an toàn giao thông đường thủy nội địa trong tình hình mới".
Cụ thể, Phó Thủ tướng giao Bộ Giao thông Vận tải tổ chức rà soát lại toàn bộ nội dung của Đề án "Các giải pháp bảo đảm trật tự, an toàn giao thông đường thủy nội địa trong tình hình mới" bảo đảm có các giải pháp phù hợp với tình hình thực tế và không trùng lặp, chồng chéo với các chương trình, đề án khác có liên quan của ngành giao thông vận tải; trên cơ sở đó, hoàn thiện lại nội dung Đề án và dự thảo Quyết định phê duyệt Đề án, trình Thủ tướng Chính phủ xem xét, quyết định.
Văn phòng Chính phủ tổ chức cuộc họp để Phó Thủ tướng Thường trực Chính phủ nghe Bộ Giao thông vận tải và các Bộ, ngành thảo luận, góp ý về Đề án này.
Kiểm tra phản ánh về sai phạm tại dự án bất động sản ở TPHCM
Phó Thủ tướng thường trực Chính phủ Trương Hòa Bình giao Thanh tra Chính phủ phối hợp với các cơ quan liên quan kiểm tra phản ánh thông tin của báo chí về sai phạm tại dự án bất động sản tại số 33 Nguyễn Du và 34-36-42 đường Chu Mạnh Trinh, phường Bến Nghé, Quận 1, Thành phố Hồ Chí Minh.
Trong thời gian vừa qua, một số báo có thông tin, phản ánh sai phạm và khiếu nại của các hộ dân liên quan đến dự án bất động sản tại số 33 Nguyễn Du và 34-36-42 đường Chu Mạnh Trinh, phường Bến Nghé, Quận 1, Thành phố Hồ Chí Minh.
Về việc này, Phó Thủ tướng thường trực Chính phủ Trương Hòa Bình đã giao Thanh tra Chính phủ chủ trì, phối hợp với Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Bộ Tài chính và UBND Thành phố Hồ Chí Minh kiểm tra phản ánh thông tin của báo chí về sai phạm tại dự án bất động sản tại số 33 Nguyễn Du và 34-36-42 đường Chu Mạnh Trinh, phường Bến Nghé, Quận 1, Thành phố Hồ Chí Minh và việc khiếu nại của các hộ dân liên quan đến dự án trên, đề xuất biện pháp giải quyết theo đúng quy định của pháp luật, báo cáo Thủ tướng Chính phủ trước ngày 01-3-2019.
Bố trí lực lượng trực để kịp thời phát hiện, khắc phục sự cố ATM
Ngân hàng Nhà nước đã ra Thông tư 44/2018/TT-NHNN sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tư số 36/2012/TT-NHNN của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam quy định về trang bị, quản lý, vận hành và bảo đảm an toàn hoạt động của máy giao dịch tự động.
Thông tư sửa đổi, bổ sung như sau: Bố trí lực lượng trực để kịp thời phát hiện, khắc phục sự cố ATM ngừng hoạt động. Trường hợp ATM ngừng (hoặc dự kiến ngừng) hoạt động quá 24 giờ, tổ chức cung ứng dịch vụ thanh toán phải báo cáo theo quy định của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam về chế độ báo cáo thống kê áp dụng đối với tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài và thông báo rộng rãi cho khách hàng trong ngày làm việc tiếp theo kể từ khi phát sinh ATM ngừng (hoặc dự kiến ngừng) hoạt động quá 24 giờ.
Thông tư sửa đổi, bổ sung như sau: Bố trí lực lượng trực để kịp thời phát hiện, khắc phục sự cố ATM ngừng hoạt động. Trường hợp ATM ngừng (hoặc dự kiến ngừng) hoạt động quá 24 giờ, tổ chức cung ứng dịch vụ thanh toán phải báo cáo theo quy định của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam về chế độ báo cáo thống kê áp dụng đối với tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài và thông báo rộng rãi cho khách hàng trong ngày làm việc tiếp theo kể từ khi phát sinh ATM ngừng (hoặc dự kiến ngừng) hoạt động quá 24 giờ.
Cung cấp thông tin, phối hợp với cơ quan công an, chi nhánh Ngân hàng Nhà nước trên địa bàn nơi triển khai, lắp đặt ATM và các tổ chức liên quan trong việc đảm bảo ATM hoạt động an toàn, thông suốt; phòng, chống tội phạm liên quan đến hoạt động ATM và điều tra, xử lý khi phát hiện tội phạm công nghệ cao, trộm cắp, cướp, phá hoại ATM. Thường xuyên cập nhật, thông báo các thủ đoạn trộm cắp tiền từ ATM và hướng dẫn khách hàng biện pháp giao dịch an toàn như niêm yết tại nơi đặt ATM, trên màn hình hoặc các hình thức khác.
Thông tư cũng sửa đổi, bổ sung: Vụ Thanh toán có trách nhiệm tiếp nhận, tổng hợp và báo cáo Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam về tình hình hoạt động ATM theo quy định.
Chi nhánh Ngân hàng Nhà nước trên địa bàn nơi triển khai, lắp đặt ATM có trách nhiệm: a- Kiểm tra, xử lý vi phạm theo thẩm quyền đối với hoạt động ATM trên địa bàn: Định kỳ hoặc đột xuất lựa chọn kiểm tra một số ATM trên địa bàn, lập biên bản kiểm tra; b- Phối hợp, trao đổi thông tin với chi nhánh Ngân hàng Nhà nước trên địa bàn nơi đặt trụ sở hoặc chi nhánh của tổ chức cung ứng dịch vụ thanh toán trực tiếp quản lý ATM về việc kiểm tra, xử lý vi phạm đối với các ATM triển khai, lắp đặt khác địa bàn tỉnh, thành phố nơi đặt trụ sở hoặc chi nhánh của tổ chức cung ứng dịch vụ thanh toán trực tiếp quản lý ATM; c- Phản ánh kịp thời các vấn đề khó khăn, vướng mắc, sự cố phát sinh về Ngân hàng Nhà nước để phối hợp xử lý.Thông tư có hiệu lực thi hành kể từ ngày 18-02-2019./.
Thủ tướng: Hệ thống tín dụng phải có trách nhiệm hỗ trợ người dân  (09/01/2019)
Bế mạc Hội nghị lần thứ 9 Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc  (09/01/2019)
Phòng chống tiêu cực trong công tác thi đua, khen thưởng  (09/01/2019)
Hội nghị triển khai nhiệm vụ năm 2019 của Văn phòng Quốc hội  (09/01/2019)
- Bảo tồn các di sản văn hóa vật thể trước thách thức của biến đổi khí hậu ở thành phố Cần Thơ hiện nay
- Tự chủ chiến lược dưới tác động của các vấn đề an ninh phi truyền thống tại khu vực Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương
- Xây dựng nền văn hóa Việt Nam ngày càng bền vững, tiến bộ, bản sắc, tương xứng với trình độ phát triển kinh tế - xã hội hiện nay theo tinh thần Đại hội XIII của Đảng
- Từ Chỉ thị thành lập Đội Việt Nam Tuyên truyền Giải phóng quân của Chủ tịch Hồ Chí Minh đến xây dựng Quân đội nhân dân Việt Nam vững mạnh về chính trị trong tình hình mới
- Nâng cao năng lực lãnh đạo, sức chiến đấu của tổ chức cơ sở đảng, đảng viên trong Công an nhân dân đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ trong tình hình mới
-
Thế giới: Vấn đề sự kiện
Tác động của cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư đến thế giới, khu vực và Việt Nam -
Chính trị - Xây dựng Đảng
Cách mạng Tháng Tám năm 1945 - Bước ngoặt vĩ đại của cách mạng Việt Nam trong thế kỷ XX -
Quốc phòng - An ninh - Đối ngoại
Chiến thắng Điện Biên Phủ - Bài học lịch sử và ý nghĩa đối với sự nghiệp đổi mới hiện nay -
Thế giới: Vấn đề sự kiện
Cách mạng Tháng Mười Nga năm 1917 và dấu ấn chính sách dân tộc của V.I. Lê-nin: Nhìn lại và suy ngẫm -
Nghiên cứu - Trao đổi
Quan điểm của C. Mác về lực lượng sản xuất và vấn đề bổ sung, phát triển quan điểm này trong giai đoạn hiện nay