Lượng khách quốc tế đến Thành phố Hồ Chí Minh tăng 14,8%
Sở Du lịch Thành phố Hồ Chí Minh cho biết, lượng khách quốc tế đến thành phố trong năm 2007 ước đạt 2,7 triệu lượt người, tăng 14,8% so với năm ngoái.
Những thị trường có lượng khách đến Việt Nam đông nhất là Mỹ, Nhật Bản, Hàn Quốc, Ôxtrâylia, Trung Quốc, Xinhgapo, Pháp, Malaixia và Canađa.
Năm qua, lượng khách trong nước đi nước ngoài qua cửa khẩu sân bay Tân Sơn Nhất đạt gần 600.000 lượt người, tăng 12%,trong đó khách đi du lịch chiếm 60%. Các điểm đến được ưa thích là Xinhgapo, Trung Quốc, Malaixia.
Để thu hút thêm du khách nước ngoài, các doanh nghiệp trong nước đã và đang tích cực đa dạng hóa dịch vụ, mở thêm nhiều tour cao cấp để phục vụ dòng khách thương gia có mức chi tiêu cao và đầu tư phát triển loại hình du lịch hội nghị, hội thảo (MICE).
“Nóng”  (25/12/2007)
Bức tranh tổng quan về dân số ở Việt Nam  (25/12/2007)
Điều hành quyết liệt ngay từ đầu năm 2008 để đạt tăng trưởng GDP 9% và chỉ số tăng giá cả thấp hơn tốc độ tăng GDP  (25/12/2007)
Báo chí phải thông tin trung thực tình hình trong nước và thế giới phù hợp với lợi ích của Nhà nước và nhân dân  (25/12/2007)
Ba mươi năm hợp tác Việt Nam và Quỹ Dân số Liên hợp quốc (1977-2007)  (25/12/2007)
Huy động 90.000 tỉ đồng qua thị trường chứng khoán  (25/12/2007)
- Tự chủ chiến lược dưới tác động của các vấn đề an ninh phi truyền thống tại khu vực Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương
- Xây dựng nền văn hóa Việt Nam ngày càng bền vững, tiến bộ, bản sắc, tương xứng với trình độ phát triển kinh tế - xã hội hiện nay theo tinh thần Đại hội XIII của Đảng
- Nâng cao năng lực lãnh đạo, sức chiến đấu của tổ chức cơ sở đảng, đảng viên trong Công an nhân dân đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ trong tình hình mới
- Một số vấn đề về xây dựng nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa: Thành tựu phát triển lý luận của Đảng qua gần 40 năm tiến hành công cuộc đổi mới (kỳ 2)
- Phát huy hệ giá trị con người Việt Nam, hoàn thiện chuẩn mực đội ngũ cán bộ ngành ngoại giao trong thời kỳ mới
-
Thế giới: Vấn đề sự kiện
Tác động của cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư đến thế giới, khu vực và Việt Nam -
Chính trị - Xây dựng Đảng
Cách mạng Tháng Tám năm 1945 - Bước ngoặt vĩ đại của cách mạng Việt Nam trong thế kỷ XX -
Quốc phòng - An ninh - Đối ngoại
Chiến thắng Điện Biên Phủ - Bài học lịch sử và ý nghĩa đối với sự nghiệp đổi mới hiện nay -
Thế giới: Vấn đề sự kiện
Cách mạng Tháng Mười Nga năm 1917 và dấu ấn chính sách dân tộc của V.I. Lê-nin: Nhìn lại và suy ngẫm -
Nghiên cứu - Trao đổi
Quan điểm của C. Mác về lực lượng sản xuất và vấn đề bổ sung, phát triển quan điểm này trong giai đoạn hiện nay