Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng giám sát của Ủy ban kiểm tra các cấp
Giám sát là một chức năng lãnh đạo quan trọng của Đảng nên từ khi ra đời đến nay, Đảng ta luôn coi trọng công tác kiểm tra, giám sát và giữ gìn kỷ luật của Đảng. Điều lệ Đảng, các văn kiện khác của Đảng cũng như thực tế hoạt động của các cấp ủy đảng từ cơ sở đến Trung ương đã xác định rõ vị trí, vai trò quan trọng của công tác kiểm tra, giám sát và kỷ luật Đảng.
Đáp ứng yêu cầu của cách mạng nói chung và công tác xây dựng Đảng nói riêng, đòi hỏi Đảng cần cơ quan chuyên trách thực hiện công tác kiểm tra, giám sát và thi hành kỷ luật Đảng. Ngày 16-10-1948, Ban Kiểm tra trung ương - cơ quan kiểm tra chuyên trách đầu tiên của Đảng được thành lập và các ban kiểm tra các cấp ủy cũng lần lượt ra đời, góp phần thúc đẩy thực hiện thắng lợi nhiệm vụ chính trị và công tác xây dựng Đảng ngày càng trong sạch, vững mạnh.
Với mục đích giúp cán bộ, đảng viên nâng cao nhận thức về vị trí, vai trò của công tác giám sát, tiếp tục nghiên cứu cả về lý luận và thực tiễn, đánh giá đúng thực trạng chất lượng công tác giám sát của ủy ban kiểm tra các cấp nói riêng, của Đảng nói chung trong thời gian qua, đưa ra những giải pháp khắc phục thiếu sót, khuyết điểm, phát huy ưu điểm, tiếp tục nâng cao chất lượng công tác giám sát của ủy ban kiểm tra các cấp trong tình hình mới, Nhà xuất bản chính trị Quốc gia xuất bản cuốn sách Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng giám sát của Ủy ban kiểm tra các cấp do TS. Lê Văn Giảng chủ biên.
Nội dung của cuốn sách gồm 3 chương:
Chương 1: Cơ sở lý luận của công tác giám sát của Ủy ban kiểm tra các cấp
Chương 2: Tình hình thực hiện giám sát trong thời gian qua (2001-2005)
Chương 3: Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng giám sát của ủy ban kiểm tra các cấp./.
Ông Ba-rắc Ô-ba-ma đắc cử Tổng thống Mỹ  (05/11/2008)
Hội nghị quan chức Cam-pu-chia - Lào - Mi-an-ma - Việt Nam  (05/11/2008)
“Quyền lực thứ tư” ủng hộ ông Ô-ba-ma  (05/11/2008)
Ô-ba-ma giành chiến thắng đầu tiên  (05/11/2008)
- Hoàn thiện pháp luật về tổ chức, hoạt động của chính quyền đô thị, đáp ứng yêu cầu quản trị quốc gia hiện đại, hiệu quả ở Việt Nam
- Vai trò của các quốc gia tầm trung trong hệ thống quốc tế và gợi mở cho Việt Nam trong mục tiêu khẳng định vị thế quốc gia trong bối cảnh mới
- Tự quản trong cộng đồng xã hội đối với quá trình xây dựng nền dân chủ xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam (kỳ 1)
- Thực hiện chính sách xã hội, bảo đảm an sinh và phúc lợi xã hội trong tình hình mới
- Tư tưởng Hồ Chí Minh về chỉnh huấn cán bộ, đảng viên và một số giải pháp trong công tác xây dựng, chỉnh đốn Đảng hiện nay
-
Thế giới: Vấn đề sự kiện
Tác động của cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư đến thế giới, khu vực và Việt Nam -
Kinh tế
Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa : Quan niệm và giải pháp phát triển -
Nghiên cứu - Trao đổi
Quan điểm của C. Mác về lực lượng sản xuất và vấn đề bổ sung, phát triển quan điểm này trong giai đoạn hiện nay -
Thế giới: Vấn đề sự kiện
Cách mạng Tháng Mười Nga năm 1917 và dấu ấn chính sách dân tộc của V.I. Lê-nin: Nhìn lại và suy ngẫm -
Thế giới: Vấn đề sự kiện
Một số lý giải về cuộc xung đột Nga - Ukraine hiện nay và tính toán chiến lược của các bên