Một số nội dung chủ yếu trong đường lối, chủ trương của Đảng về công nghiệp hóa, hiện đại hóa liên quan đến chuyển đổi công nghiệp
Phó Trưởng Ban Kinh tế Trung ương
TCCS - Chuyển đổi công nghiệp là một quá trình tất yếu, khách quan trong quá trình công nghiệp hoá nói riêng và phát triển kinh tế - xã hội của một quốc gia nói chung nhằm chuyển sang một giai đoạn phát triển cao hơn, nhất là trong bối cảnh cách mạng công nghiệp lần thứ tư. Việt Nam cũng không nằm ngoài xu hướng đó. Công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước là chủ trương quan trọng của Đảng ta nhằm xây dựng nền kinh tế độc lập, tự chủ, phát triển nhanh và bền vững, trở thành nước phát triển, có thu nhập cao theo định hướng xã hội chủ nghĩa. Đường lối, chủ trương của Đảng về công nghiệp hóa, hiện đại hóa liên quan đến chuyển đổi công nghiệp là cơ sở cho việc đưa ra cơ chế, chính sách cụ thể, trong đó có cơ chế, chính sách đặc thù, vượt trội, tạo động lực mới và phát huy cao nhất tiềm năng, lợi thế cũng như thu hút các nguồn lực chất lượng cao cho phát triển đất nước.
Thúc đẩy quá trình cổ phần hóa và thoái vốn nhà nước tại doanh nghiệp nhà nước
Trường Đại học Kinh tế quốc dân
TCCS - Trong các giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp nhà nước, cổ phần hóa và thoái vốn nhà nước tại doanh nghiệp nhà nước đã có định hướng, chủ trương của Đảng, chính sách,...
Tư tưởng Hồ Chí Minh về phát triển nông nghiệp và sự vận dụng của Đảng đối với vấn đề bảo đảm an ninh lương thực ở Việt Nam hiện nay
Tạp chí Cộng sản
TCCS - Bảo đảm an ninh lương thực được coi là nền tảng của hòa bình, ổn định và phát triển đối với nhiều quốc gia trên thế giới. Quán triệt sâu sắc tư tưởng của Chủ tịch Hồ Chí Minh về nông...
Phát triển kinh tế xanh: Cơ hội và thách thức đối với ngành dệt may Việt Nam
Bí thư Đảng ủy, Chủ tịch Hội đồng quản trị Tập đoàn Dệt May Việt Nam
TCCS - Kinh tế xanh là một mô hình kinh tế mà mục tiêu chính là tối ưu hóa việc sử dụng tài nguyên và giảm thiểu tác động tiêu cực đến môi trường, đồng thời tạo ra cơ hội kinh doanh và việc làm...
Để dịch vụ logistics vùng Đông Nam Bộ phát triển nhanh, bền vững trong bối cảnh mới
Tạp chí Cộng sản
TCCS - Vùng Đông Nam Bộ(1) là thị trường rất tiềm năng và hấp dẫn, nhưng nhiều năm qua, hoạt động dịch vụ logistics nơi đây phải đối diện không ít khó khăn, vướng mắc. Bởi vậy, việc xây dựng chính...
- Quảng Ngãi phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao, trọng tâm là xây dựng đội ngũ cán bộ lãnh đạo có đủ phẩm chất, năng lực, uy tín, ngang tầm nhiệm vụ
- Tăng cường vai trò của tài chính vi mô cho phát triển “nông nghiệp, nông dân và nông thôn xanh” tại Việt Nam
- Quan điểm và ứng xử của Trung Quốc trước tình hình thế giới mới
- Đóng góp của phụ nữ Việt Nam qua gần 40 năm tiến hành công cuộc đổi mới
- Một số nội dung chủ yếu trong đường lối, chủ trương của Đảng về công nghiệp hóa, hiện đại hóa liên quan đến chuyển đổi công nghiệp
-
Thế giới: Vấn đề sự kiện
Tác động của cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư đến thế giới, khu vực và Việt Nam -
Thế giới: Vấn đề sự kiện
Cách mạng Tháng Mười Nga năm 1917 và dấu ấn chính sách dân tộc của V.I. Lê-nin: Nhìn lại và suy ngẫm -
Kinh tế
Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa : Quan niệm và giải pháp phát triển -
Nghiên cứu - Trao đổi
Quan điểm của C. Mác về lực lượng sản xuất và vấn đề bổ sung, phát triển quan điểm này trong giai đoạn hiện nay -
Thế giới: Vấn đề sự kiện
Một số lý giải về cuộc xung đột Nga - Ukraine hiện nay và tính toán chiến lược của các bên