Trung Quốc cải tạo đảo ở Biển Đông gây xói mòn lòng tin trong khu vực
22:14, ngày 05-12-2015
Mỗi nước cần có quyết tâm thực hiện các biện pháp tổng hợp nhằm ngăn chặn sự xói mòn đó để xây dựng lòng tin giữa các quốc gia. Đây là ý kiến của được nhiều chuyên gia đưa ra tại cuộc Hội thảo quốc tế “Xây dựng lòng tin ở châu Á” được tổ chức ngày 04-12-2015 tại Hà Nội.
Hội thảo do Viện nghiên cứu Đông Bắc Á thuộc Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam phối hợp cùng Đại sứ quán Nhật Bản tại Việt Nam tổ chức đã thu hút sự tham gia của khoảng 50 đại biểu, trong đó có các chuyên gia trong lĩnh vực quan hệ quốc tế đến từ Nhật Bản, Philipines, Singapore và Việt Nam.
Tại Hội thảo, các chuyên gia, đại biểu đã thảo luận về các chủ đề liên quan đến mối quan hệ giữa Trung Quốc với Nhật Bản, giữa Trung Quốc với ASEAN, vai trò của ASEAN trong việc xây dựng lòng tin trong khu vực…
Các đại biểu cùng thống nhất quan điểm rằng các hoạt động đơn phương gần đây của Trung Quốc tại Biển Đông, đặc biệt là việc cải tạo đất xây đảo nhân tạo quy mô lớn tại quần đảo Trường Sa của Việt Nam đang khiến lòng tin của các quốc gia trong khu vực đối với Trung Quốc bị xói mòn nghiêm trọng.
Tiến sĩ William Choong, thuộc Viện Nghiên cứu chiến lược quốc tế Singapore cho rằng, các hoạt động của Trung Quốc trên Biển Đông đã làm xói mòn lòng tin đối với các nước ASEAN. Theo Giáo sư Renato Cruz De Castro thuộc Đại học La Salle, Philippines, căng thẳng gia tăng trong việc cạnh tranh quyền lực giữa các nước lớn trong khu vực, cùng chính sách “cắt lát xúc xích” của Trung Quốc đang làm giảm sút vai trò của ASEAN trong việc giải quyết những vấn đề an ninh khu vực.
Tại Hội thảo, các đại biểu đã đưa ra nhiều biện pháp nhằm xây dựng lòng tin tại khu vực. Tiến sĩ Trần Quang Minh, Viện trưởng Viên nghiên cứu Đông Bắc Á khẳng định, không ai có thể thay thế vai trò trung tâm của ASEAN trong việc giải quyết các vấn đề an ninh của khu vực. Để làm được điều đó, điều quan trọng nhất là ASEAN cần phải đoàn kết./.
Tại Hội thảo, các chuyên gia, đại biểu đã thảo luận về các chủ đề liên quan đến mối quan hệ giữa Trung Quốc với Nhật Bản, giữa Trung Quốc với ASEAN, vai trò của ASEAN trong việc xây dựng lòng tin trong khu vực…
Các đại biểu cùng thống nhất quan điểm rằng các hoạt động đơn phương gần đây của Trung Quốc tại Biển Đông, đặc biệt là việc cải tạo đất xây đảo nhân tạo quy mô lớn tại quần đảo Trường Sa của Việt Nam đang khiến lòng tin của các quốc gia trong khu vực đối với Trung Quốc bị xói mòn nghiêm trọng.
Tiến sĩ William Choong, thuộc Viện Nghiên cứu chiến lược quốc tế Singapore cho rằng, các hoạt động của Trung Quốc trên Biển Đông đã làm xói mòn lòng tin đối với các nước ASEAN. Theo Giáo sư Renato Cruz De Castro thuộc Đại học La Salle, Philippines, căng thẳng gia tăng trong việc cạnh tranh quyền lực giữa các nước lớn trong khu vực, cùng chính sách “cắt lát xúc xích” của Trung Quốc đang làm giảm sút vai trò của ASEAN trong việc giải quyết những vấn đề an ninh khu vực.
Tại Hội thảo, các đại biểu đã đưa ra nhiều biện pháp nhằm xây dựng lòng tin tại khu vực. Tiến sĩ Trần Quang Minh, Viện trưởng Viên nghiên cứu Đông Bắc Á khẳng định, không ai có thể thay thế vai trò trung tâm của ASEAN trong việc giải quyết các vấn đề an ninh của khu vực. Để làm được điều đó, điều quan trọng nhất là ASEAN cần phải đoàn kết./.
Nhà xuất bản Chính trị quốc gia - Sự thật kỷ niệm 70 năm Ngày truyền thống và đón nhận Danh hiệu Anh hùng Lao động (05/12/2015)
Nghị quyết phiên họp Chính phủ thường kỳ tháng 11 (04/12/2015)
- Thực hành tiết kiệm, phòng, chống lãng phí trong kỷ nguyên mới
- Nâng cao hiệu quả quan hệ phối hợp giữa Bộ Tư lệnh Vùng Cảnh sát biển 3 với các lực lượng khác trong bảo đảm an ninh môi trường khu vực ven biển
- Các giải pháp trọng tâm, đột phá bảo đảm thực hiện thắng lợi mục tiêu tăng trưởng 8% trở lên trong năm 2025 và hai con số những năm tiếp theo
- Thanh tra Chính phủ nâng cao chất lượng, hiệu quả quản lý nhà nước về công tác tiếp công dân, giải quyết khiếu nại, tố cáo trong tình hình mới
- Kinh nghiệm phát triển nguồn nhân lực khu vực công của Singapore và gợi ý cho Việt Nam
-
Quốc phòng - An ninh - Đối ngoại
Chiến thắng Điện Biên Phủ - Bài học lịch sử và ý nghĩa đối với sự nghiệp đổi mới hiện nay -
Chính trị - Xây dựng Đảng
Gìn giữ, phát huy vai trò khối đại đoàn kết toàn dân tộc, hướng tới mục tiêu dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh theo tinh thần Đại hội XIII của Đảng -
Kinh tế
Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa : Quan niệm và giải pháp phát triển -
Chính trị - Xây dựng Đảng
Cách mạng Tháng Tám năm 1945 - Bước ngoặt vĩ đại của cách mạng Việt Nam trong thế kỷ XX -
Quốc phòng - An ninh - Đối ngoại
Cuộc chiến đấu bảo vệ Thành cổ Quảng Trị năm 1972 - khát vọng độc lập, tự do của dân tộc Việt Nam