Philippines thúc đẩy quốc tế ủng hộ kế hoạch 3 điểm cho Biển Đông
Theo Đài TNHK, Philippines đang đẩy mạnh lời kêu gọi cộng đồng quốc tế ủng hộ việc thực thi Kế hoạch 3 điểm (TAP) hướng tới giải pháp hòa bình cho tranh chấp Biển Đông.
Bộ Ngoại giao Philipines ngày 17-10 cho hay đã gửi thư đến Tổng thư ký Liên hợp quốc và 193 nước thành viên của Liên hợp quốc, nêu rõ nội dung cụ thể của TAP. Kế hoạch do Manila đề xướng đưa ra 3 biện pháp giải quyết tranh chấp một cách ôn hòa.
Biện pháp tức thời yêu cầu ngưng các hành động khiêu khích. Biện pháp trung gian kêu gọi thực thi đầy đủ Tuyên bố về ứng xử của các bên ở Biển Đông (DOC) và nhanh chóng đạt được Bộ quy tắc ứng xử (COC). Biện pháp sau cùng là hành động pháp lý.
Philipipnes nói Kế hoạch 3 điểm TAP là sáng kiến tích cực, toàn diện và xây dựng.
Đại sứ thường trực Philippines tại Liên hợp quốc Libran Cabactulan khẳng định Manila ủng hộ lời kêu gọi của Tổng thư ký Ban Ki-moon yêu cầu các nước tham gia Công ước Liên hợp quốc về Luật Biển năm 1982 phân định rõ ràng và công khai các đường biên giới biển của mình.
Ông Cabactulan cũng nhắc nhở rằng không một quốc gia nào được phép đứng trên luật pháp cho dù có lớn mạnh tới cỡ nào./.
Kinh tế Eurozone tiếp tục nhận các thông tin tiêu cực mới  (18/10/2014)
Ukraine và Nga đạt được đột phá để nối lại cung cấp khí đốt  (18/10/2014)
Toàn văn bài phát biểu của Thủ tướng tại phiên họp ASEM 10  (17/10/2014)
Thủ tướng trả lời báo chí quốc tế về vấn đề căng thẳng trên Biển Đông  (17/10/2014)
Phó Chủ tịch Trung Quốc tiếp đoàn quân sự cấp cao Việt Nam  (17/10/2014)
Bế mạc ASEM 10, Việt Nam đóng góp 3 sáng kiến quan trọng  (17/10/2014)
- Phát huy vai trò của công tác cán bộ để nâng cao năng lực lãnh đạo, cầm quyền của Đảng
- Ấn Độ: Hướng tới cường quốc kinh tế và tri thức toàn cầu trong nhiệm kỳ thứ ba của Thủ tướng Na-ren-đra Mô-đi
- Một số vấn đề về xây dựng nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa: Thành tựu phát triển lý luận của Đảng qua gần 40 năm tiến hành công cuộc đổi mới (kỳ 1)
- Nhìn lại công tác đối ngoại giai đoạn 2006 - 2016 và một số bài học kinh nghiệm về đối ngoại trong kỷ nguyên vươn mình của dân tộc Việt Nam
- Ý nghĩa của việc hiện thực hóa hệ mục tiêu “dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh” trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam
-
Chính trị - Xây dựng Đảng
Cách mạng Tháng Tám năm 1945 - Bước ngoặt vĩ đại của cách mạng Việt Nam trong thế kỷ XX -
Thế giới: Vấn đề sự kiện
Tác động của cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư đến thế giới, khu vực và Việt Nam -
Quốc phòng - An ninh - Đối ngoại
Chiến thắng Điện Biên Phủ - Bài học lịch sử và ý nghĩa đối với sự nghiệp đổi mới hiện nay -
Nghiên cứu - Trao đổi
Quan điểm của C. Mác về lực lượng sản xuất và vấn đề bổ sung, phát triển quan điểm này trong giai đoạn hiện nay -
Kinh tế
Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa : Quan niệm và giải pháp phát triển