Những đặc trưng cơ bản của bộ máy quản lý đất nước và hệ thống chính trị nước ta trước thời kỳ đổi mới
Kinh tế - xã hội là nền tảng phát triển của một quốc gia, nhưng do vị trí đặc biệt trong thượng tầng kiến trúc và tính độc lập tương đối của nó, thiết chế chính trị luôn giữ một vai trò cực kỳ to lớn đối với toàn xã hội. Thực tế lịch sử chỉ ra rằng, sự hưng thịnh hay suy vong của một quốc gia, một dân tộc có thể là kết quả của rất nhiều nguyên nhân, nhưng thường xuyên và trực tiếp nhất là tác động của thiết chế chính trị.
Thông qua việc thống nhất cách hiểu một số thuật ngữ và khái niệm (chính trị, thiết chế chính trị, hệ thống chính trị); nghiên cứu các thiết chế chính trị có ảnh hưởng lâu dài trong thời kỳ cổ - trung đại và những đặc trưng xuyên suốt của thiết chế chính trị thời kỳ cổ - trung đại; phân tích tác động của những yếu tố truyền thống lên thiết chế chính trị; đặc trưng của thiết chế chính trị trong thời kỳ cận đại, hiện đại; những nghiên cứu trong cuốn sách Những đặc trưng cơ bản của bộ máy quản lý đất nước và hệ thống chính trị nước ta trước thời kỳ đổi mới (do GS,TSKH Vũ Minh Giang chủ biên) góp phần xây dựng cơ sở khoa học cho việc hoàn thiện hệ thống chính trị nước ta trong thời kỳ đổi mới.
Cuốn sách là kết quả nghiên cứu của đề tài KX.10-08 nằm trong hệ thống của chương trình KX.10 “Tiếp tục đổi mới, hoàn thiện hệ thống chính trị nước ta trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước và chủ động hội nhập kinh tế quốc tế” do GS,TSKH. Vũ Minh Giang chủ trì. Mục đích của công trình nghiên cứu là rút ra những bài học kinh nghiệm của lịch sử để vận dụng vào hoàn cảnh mới, chỉ ra những di tồn lịch sử cần khắc phục và nêu lên những kiến nghị, đề xuất nhằm góp phần xây dựng luận cứ khoa học cho việc tiếp tục đổi mới và hoàn thiện hệ thống chính trị ở nước ta trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa, hội nhập kinh tế quốc tế hiện nay./.
Ðối thoại về vai trò của báo chí trong phòng, chống tham nhũng  (29/11/2008)
Phát hiện và nhân rộng điển hình để phát triển kinh tế - xã hội ở Sơn La  (29/11/2008)
Nửa kỳ thực hiện Chương trình hợp tác quốc gia 7 giữa Việt Nam và UNFPA  (29/11/2008)
Tuyên bố chung Việt Nam - Ấn Độ  (29/11/2008)
Đọc thơ Hồ Chí Minh  (28/11/2008)
- Nhìn lại công tác đối ngoại giai đoạn 2006 - 2016 và một số bài học kinh nghiệm về đối ngoại trong kỷ nguyên vươn mình của dân tộc Việt Nam
- Ý nghĩa của việc hiện thực hóa hệ mục tiêu “dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh” trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam
- Bảo đảm an ninh con người của chính quyền đô thị: Kinh nghiệm của một số quốc gia và hàm ý chính sách đối với Việt Nam
- Phát huy vai trò trụ cột của đối ngoại đảng, ngoại giao nhà nước, đối ngoại nhân dân trong phối hợp xây dựng nền ngoại giao Việt Nam toàn diện, hiện đại, thực hiện hiệu quả mục tiêu đối ngoại của đất nước
- Tăng cường công tác dân vận nhằm thực hiện hiệu quả chính sách xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân tộc trong tình hình mới
-
Thế giới: Vấn đề sự kiện
Tác động của cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư đến thế giới, khu vực và Việt Nam -
Nghiên cứu - Trao đổi
Quan điểm của C. Mác về lực lượng sản xuất và vấn đề bổ sung, phát triển quan điểm này trong giai đoạn hiện nay -
Chính trị - Xây dựng Đảng
Cách mạng Tháng Tám năm 1945 - Bước ngoặt vĩ đại của cách mạng Việt Nam trong thế kỷ XX -
Quốc phòng - An ninh - Đối ngoại
Chiến thắng Điện Biên Phủ - Bài học lịch sử và ý nghĩa đối với sự nghiệp đổi mới hiện nay -
Kinh tế
Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa : Quan niệm và giải pháp phát triển