Mục lục Hồ sơ sự kiện số 120 (18-6-2010)
- Đông Âu gia nhập EU
Liên minh châu Âu (tiếng Anh: European Union), viết tắt là EU, là một liên minh kinh tế chính trị bao gồm 27 quốc gia thành viên thuộc châu Âu. EU được thành lập bởi Hiệp ước Maastricht vào ngày 1-11-1993 dựa trên Cộng đồng châu Âu (EC). Với hơn 500 triệu dân, có diện tích là 4.422.773 km², EU chiếm 30% (18.400 tỉ USD năm 2008) GDP danh nghĩa và khoảng 22% (15.200 tỉ USD năm 2008) GDP sức mua tương đương của thế giới. Là một tổ chức quốc tế, EU hoạt động thông qua một hệ thống siêu quốc gia và liên chính phủ hỗn hợp.
*** Vấn đề và bình luận
Yên Ba - “Miếng pho mát” không mất tiền
Nếu nhìn lại tiến trình các nước Đông Âu gia nhập EU thì có thể mô tả một cách hình tượng rằng đó là một tiến trình nhiều tốc độ trên lộ trình đi tìm những miếng pho mát không phải trả tiền!
Ngọc Hùng - Giấc mơ không như mong đợi
Với sự chào đón và mở rộng cánh cửa từ phía EU, hầu hết các nước khu vực Đông Âu đã lựa chọn con đường gia nhập khối này nhằm hy vọng một tương lai tốt đẹp hơn cho đất nước. Sau khi gia nhập EU, các nước này đã đạt được những thành quả ban đầu khá ấn tượng trong việc bắt kịp các nước láng giềng Tây Âu.Tuy nhiên, quá trình hội nhập vào EU của các nước Đông Âu không chỉ là “mật ngọt”
Trần Quang - Đông Âu và sự hội nhập nhọc nhằn
Trong khi các nước Tây Âu đang mất dần sự hứng khởi ban đầu trong đóng góp ngân quỹ trợ giúp 10 nước Đông Âu hội nhập thì cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu nổ ra, tiếp đến là cuộc khủng hoảng nợ công ở Hy Lạp càng làm cho cuộc hội nhập của 10 nước Đông Âu thêm nhọc nhằn.
Dương Trí - 6 năm sau khi Đông Âu gia nhập EU: Đồng sàng dị mộng
Đã hơn sáu năm trôi qua kể từ ngày các nước Đông Âu gia nhập “đại gia đình châu Âu”, những bất đồng và khác biệt giữa các nước phương Đông và phương Tây trong EU vẫn không được thu hẹp. Đặc biệt, trong bối cảnh hiện nay khi “cơn bão” khủng hoảng kinh tế tài chính toàn cầu đang tàn phá “lục địa già” thì hố sâu ngăn cách giữa các nước EU cũ và mới càng bị nới rộng.
*** Bên lề sự kiện
Trần Huy Hoàng - Vì sao Mỹ “gật”, EU “lắc”?
Thổ Nhĩ Kỳ đang rơi vào tình trạng “dở khóc dở cười” trong việc gia nhập Liên minh châu Âu. Mỹ ủng hộ, còn EU phản đối vì 2 bên không có cùng lợi ích chính trị trong việc kết nạp Thổ Nhĩ Kỳ.
Trần Nhàn - Sau “Đông tiến” đến “Nam tiến”
Sau khi kết nạp một loạt quốc gia ở khu vực Đông Âu, quá trình “Đông tiến” của EU tạm thời chững lại. Lý do chính không phải EU lo ngại sự phản đối hay chống đối của Nga, mà chủ yếu bởi một số quốc gia còn lại ấy không chỉ trước mắt mà còn cả về trung hạn chưa thể đáp ứng được các tiêu chí để được kết nạp vào EU. Hơn nữa, khu vực bán đảo Balkan đáng được EU ưu tiên đến hơn cả trong chủ trương mở rộng liên minh tới đây.
Phạm Nhẫn - Kẻ trước, người sau
EU và NATO là hai thực thể khác nhau cả về danh nghĩa lẫn bản chất. Nhưng việc mở rộng NATO và EU về phía đông kể từ khi kết thúc chiến tranh lạnh lại có mối liên hệ mật thiết. Đa số thành viên của NATO cũng là thành viên của EU và ngược lại. Chỉ riêng điều đó thôi cũng đủ để cho thấy việc cả hai tổ chức này cùng “Đông tiến” không hề mâu thuẫn nhau, không hề cản trở nhau mà thậm chí còn bổ xung cho nhau. Tuy cả EU lẫn NATO chưa khi nào công nhận có sự phân vai hoặc thoả thuận một lộ trình chung cho việc kết nạp các thành viên mới ở Đông Âu, nhưng trên thực tế thì “Đông tiến” về bản chất là chiến lược chung của cả EU lẫn NATO.
Minh Quân - “Đông tiến”: Nỗi niềm của EU!
Ngày 1-5-2010 là ngày kỷ niệm EU mở rộng tròn 6 năm, tuy nhiên, các nước châu Âu tỏ ra khá “hờ hững” với sự kiện này. Nguyên nhân là do từ ngày EU mới thành lập cho đến nay, các nước thành viên có nhiều cảm nhận khác nhau. Trong bối cảnh này, người ta phải tự hỏi, phải chăng sự mở rộng vòng tay của EU sáu năm về trước là sai sách?
Đinh Mạnh Tuấn - Chính sách nông nghiệp chung châu Âu: EU10 vượt khó
Chính sách nông nghiệp chung (CAP) được biết đến với khoản chi chiếm tới 40% tổng ngân sách chi tiêu hằng năm của EU. Trong đó, phần lớn là các khoản hỗ trợ nhằm bảo vệ nông dân của các nước thành viên trước những biến động của thị trường. Việc chính thức gia nhập EU và thực hiện CAP đã đem lại nhiều thay đổi đối với nền nông nghiệp các nước EU10. Tuy nhiên, cũng còn không ít khó khăn buộc các nước này phải vượt qua.
*** Kinh tế và hội nhập
Nguyễn Vũ Dũng - Hợp tác để ngăn chặn khủng hoảng tài chinh - tiền tệ trong ASEAN
Một nước thuộc ASEAN+ 3 khi gặp khủng hoảng có thể mượn ngoại tệ của Quỹ tiền tệ khu vực để củng cố nguồn dự trữ của mình cho đến khi khủng hoảng qua đi
*** Cửa sổ nhìn ra thế giới
Phan Nam - “Độc đáo và hữu ích”
Chuyến thăm Đức mới đây của Tổng thống Nga D.Medvedev không đơn thuần mang màu sắc song phương mà quan hệ giữa Nga với Liên minh châu Âu (EU) mới là nội dung chính của chuyến công du này. Trong ý nghĩa đó, một đề xuất mới về thành lập Ủy ban An ninh và Chính trị EU - Nga nhằm giải quyết các cuộc khủng hoảng và xung đột trong khu vực lần đầu tiên được nhắc tới trong cuộc gặp thượng đỉnh Nga - Đức tại Berlin.
Hương Ly - Hướng tới một châu Á hòa bình, an ninh và phát triển trong thế kỷ XXI
Từ ngày 7 đến ngày 9-6-2010, tại thành phố Istanbul (Thổ Nhĩ Kỳ) diễn ra Hội nghị về phối hợp hành động và các biện pháp củng cố lòng tin ở châu Á (CICA) lần thứ 3. Hơn 50 đoàn đại biểu với nhiều vị nguyên thủ, thủ tướng, phó tổng thống, bộ trưởng ngoại giao, lãnh đạo các tổ chức quốc tế đã tham dự Hội nghị, thể hiện ý nguyện của các nước châu Á hướng tới tương lai hòa bình, an ninh và phát triển trong thế kỷ XXI.
Lý Mạc Phù - Khi nhân tình thế thái thay đổi
Kết quả cuộc bầu cử nghị viện mới rồi ở Hà Lan đã lại một lần nữa khẳng định những chiều hướng diễn biến định hình trong thời gian qua trên chính trường châu lục. Châu Âu đang ở trong một quá trình chuyển biến mạnh mẽ và sâu sắc về chính trị. Tâm lý và mong đợi của cử tri đã thay đổi và cực diện tình hình trên chính trường cũng đã trở nên khác trước. Cuộc bầu cử quốc hội ở Slovakia và Bỉ trong những ngày tới nhiều khả năng rồi cũng sẽ kết cục theo chiều hướng ấy.
*** Văn hóa - xã hội
Mai Linh - Văn hoá Ba Lan trong dòng chảy hội nhập
Ba Lan nổi tiếng với những lâu đài mang phong cách Gothique vốn đã được cả thế giới ngưỡng mộ và những thị trấn cổ, những khu rừng cổ, những cái tên lừng danh thế giới như nhạc sĩ Chopin và nhà bác học Marie Curie… Tuy nhiên, từ năm 2004, khi Ba Lan gia nhập EU, quá trình giao lưu, hội nhập đã tạo nên những tác động đa chiều đến bản sắc văn hoá Ba Lan.
Minh Hoàng - Xin quý ông đừng phật lòng
Nếu tất cả đàn ông Việt Nam bỗng quyết định sẽ không đi làm nữa, kinh tế Việt Nam vẫn chạy ngon lành, chỉ có điều là hơi khó tìm xe ôm_ Joe Ruelle
Gia Trung - Thế giới đối mặt với làn sóng ly hôn
Cùng với sự tăng lên về nhu cầu tình cảm cũng như nhu cầu hưởng thụ cuộc sống gia đình chất lượng cao, ngày càng có nhiều người phản đối “hôn nhân vá víu”. Số vụ ly hôn vì thế cũng có xu hướng gia tăng. Bắt đầu từ châu Âu và châu Mỹ, các nước trên thế giới đang phải đối mặt với làn sóng ly hôn cao chưa từng có, đặc biệt là ở các quốc gia phương Đông.
*** Văn học - nghệ thuật
Minh Hoàng - Phim 3D: Thời hoàng kim liệu có kéo dài ?
Đối với không ít người, khái niệm về phim 3D (phim ba chiều) vẫn còn là một khái niệm mới mẻ và đi xem phim 3D vẫn còn là một trải nghiệm chưa được khám phá. Nhưng tìm hiểu về dòng phim này, người ta có thể thấy lịch sử của nó cũng lâu đời như lịch sử của điện ảnh vậy. Cách đây vài chục năm, điện ảnh 3D đã có thời kỳ hoàng kim của nó chứ không phải đến tận bây giờ mới bắt đầu khởi sắc.
*** Nhân vật với lịch sử
Dương Thanh - Robert Schuman- người sáng lập Cộng đồng châu Âu
Ngày 9-5 hằng năm được coi là “Ngày châu Âu” và cũng là ngày sinh nhật của EU. Ngày 9-5-1950, tại Paris (Pháp) Robert Schuman, lúc đó là Ngoại trưởng của Pháp, đã đề xuất một hình thái chính trị mới cho châu Âu, mục đích là làm cho chiến tranh giữa các nước châu Âu trở thành điều không tưởng...Và, kết quả là Cộng đồng châu Âu được ra đời.
*** Tuần trong 5 phút
- Việt Nam
- Thế giới
Thành tựu 5 năm qua những con số  (18/06/2010)
Cả nước xuất khẩu 2,9 triệu tấn gạo  (18/06/2010)
Thể chế hóa đường lối, quan điểm của Đảng về báo chí, xuất bản thành chính sách, pháp luật của nhà nước  (17/06/2010)
Thể chế hóa đường lối, quan điểm của Đảng về báo chí, xuất bản thành chính sách, pháp luật của nhà nước  (17/06/2010)
Chính phủ điện tử ở Xin-ga-po  (17/06/2010)
- Một số giải pháp đổi mới phương thức cầm quyền của Đảng hiện nay
- Một số vấn đề cơ bản về phân công, phối hợp và kiểm soát quyền lực nhà nước trong xây dựng nhà nước pháp quyền
- Việt Nam chủ động, tích cực hội nhập quốc tế, thúc đẩy đối ngoại quốc phòng, góp phần bảo vệ Tổ quốc từ sớm, từ xa bằng các biện pháp hòa bình
- Thúc đẩy quá trình cổ phần hóa và thoái vốn nhà nước tại doanh nghiệp nhà nước
- Bảo vệ, phát huy giá trị tài nguyên di sản văn hóa gắn với phát triển du lịch bền vững
-
Thế giới: Vấn đề sự kiện
Tác động của cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư đến thế giới, khu vực và Việt Nam -
Thế giới: Vấn đề sự kiện
Cách mạng Tháng Mười Nga năm 1917 và dấu ấn chính sách dân tộc của V.I. Lê-nin: Nhìn lại và suy ngẫm -
Kinh tế
Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa : Quan niệm và giải pháp phát triển -
Nghiên cứu - Trao đổi
Quan điểm của C. Mác về lực lượng sản xuất và vấn đề bổ sung, phát triển quan điểm này trong giai đoạn hiện nay -
Thế giới: Vấn đề sự kiện
Một số lý giải về cuộc xung đột Nga - Ukraine hiện nay và tính toán chiến lược của các bên