Nga và Liên minh châu Âu ký thỏa thuận hợp tác tài chính ở Baltic
00:07, ngày 11-02-2018
Hãng tin Ria Novosti ngày 10-02-2018 dẫn nguồn tin đại diện Liên minh châu Âu (EU) tại Moskva của Nga cho biết, Nga, Đức và Ủy ban châu Âu (EC) đã ký thỏa thuận tài chính cho Chương trình hợp tác xuyên biên giới “Khu vực Biển Baltic.”
Theo đó, mỗi bên tham gia ký kết quả thỏa thuận này sẽ đóng góp 4,4 triệu euro. Trước đó, Chương trình này đã nhận được 263,8 triệu euro từ Quỹ châu Âu phát triển khu vực.
Chương trình hợp tác trên bao trùm một loạt lĩnh vực: bảo vệ hệ sinh thái biển, phát triển giao thông và chống biến đổi khí hậu. Ngoài Nga và Đức, tham gia dự án này còn có Phần Lan, Estonia, Lithuania, Latvia, Thụy Điển, Đan Mạch và Na Uy.
Đại sứ EU tại Moskva Markus Ederer hoanh nghênh việc ký kết thỏa thuận này, đồng thời nhấn mạnh khả năng của Nga và EU hợp tác trong tình huống địa chính trị phức tạp.
Điều này cho thấy ngay cả trong giai đoạn phức tạp EU và Nga sẵn sàng hợp tác trong những lĩnh vực song trùng lợi ích.
Đại diện EU tại Moskva cũng bày tỏ tin tưởng rằng thỏa thuận sẽ củng cố hợp tác giữa Nga và châu Âu tại khu vực Baltic và “có thể giúp tìm được giải pháp đồng thuận để vượt qua được những thách thức chung”./.
Tiếp tục cải cách tổ chức bộ máy hành chính tinh gọn, hiệu quả  (11/02/2018)
Chăm lo đời sống nhân dân dịp Tết đến Xuân về  (11/02/2018)
Thủ tướng truy tặng bằng khen nam sinh viên dũng cảm cứu người  (11/02/2018)
Tưng bừng Hội Báo xuân, Hoa xuân tại nhiều địa phương trên cả nước  (11/02/2018)
- Phát huy vai trò của công tác cán bộ để nâng cao năng lực lãnh đạo, cầm quyền của Đảng
- Ấn Độ: Hướng tới cường quốc kinh tế và tri thức toàn cầu trong nhiệm kỳ thứ ba của Thủ tướng Na-ren-đra Mô-đi
- Một số vấn đề về xây dựng nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa: Thành tựu phát triển lý luận của Đảng qua gần 40 năm tiến hành công cuộc đổi mới (kỳ 1)
- Nhìn lại công tác đối ngoại giai đoạn 2006 - 2016 và một số bài học kinh nghiệm về đối ngoại trong kỷ nguyên vươn mình của dân tộc Việt Nam
- Ý nghĩa của việc hiện thực hóa hệ mục tiêu “dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh” trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam
-
Chính trị - Xây dựng Đảng
Cách mạng Tháng Tám năm 1945 - Bước ngoặt vĩ đại của cách mạng Việt Nam trong thế kỷ XX -
Thế giới: Vấn đề sự kiện
Tác động của cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư đến thế giới, khu vực và Việt Nam -
Quốc phòng - An ninh - Đối ngoại
Chiến thắng Điện Biên Phủ - Bài học lịch sử và ý nghĩa đối với sự nghiệp đổi mới hiện nay -
Nghiên cứu - Trao đổi
Quan điểm của C. Mác về lực lượng sản xuất và vấn đề bổ sung, phát triển quan điểm này trong giai đoạn hiện nay -
Kinh tế
Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa : Quan niệm và giải pháp phát triển