Trung Quốc khai mạc Hội nghị Chính trị Hiệp thương thường niên
21:30, ngày 03-03-2016
Ngày 03-3, kỳ họp thường niên Hội nghị Chính trị Hiệp thương nhân dân Trung Quốc (CPPCC - Chính Hiệp) đã khai mạc tại Đại lễ đường nhân dân ở Thủ đô Bắc Kinh.
Tại kỳ họp kéo dài tới ngày 14-3 này, hơn 2.000 đại biểu CPPCC sẽ thảo luận các vấn đề lớn về chính trị, kinh tế và xã hội của Trung Quốc.
Theo kế hoạch, tại phiên khai mạc, Chủ tịch Chính Hiệp Du Chính Thanh đọc báo cáo công tác của Ủy ban thường vụ CPPCC trong năm qua.
Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Trung Quốc Tập Cận Bình, Thủ tướng Lý Khắc Cường, Chủ tịch Quốc hội Trương Đức Giang, Ủy viên thường vụ Bộ Chính trị Lưu Vân Sơn, Ủy viên thường vụ Bộ Chính trị Vương Kỳ Sơn và Phó Thủ tướng Trương Cao Lệ đã tham dự phiên khai mạc./.
Phát huy vị thế của Việt Nam tại các cơ chế đa phương  (03/03/2016)
Dấu ấn đối ngoại Việt Nam năm 2015  (03/03/2016)
Biến đổi giá trị về học tập và việc làm của sinh viên trong đời sống đô thị hiện nay*  (03/03/2016)
Tổ chức các cơ quan chuyên môn trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh  (02/03/2016)
"Sức nóng" của ngày bầu cử đại biểu Quốc hội và Hội đồng Nhân dân  (02/03/2016)
- Các quốc gia tầm trung trong bối cảnh mới và hàm ý chính sách đối với Việt Nam đến năm 2030
- Vai trò của báo chí trong truyền thông chính sách về đa dạng văn hóa
- Tư tưởng Hồ Chí Minh về con người với việc xây dựng và phát huy nhân tố con người để phát triển đất nước phồn vinh, hạnh phúc trong bối cảnh hội nhập quốc tế hiện nay
- Kinh nghiệm quốc tế về xây dựng nền kinh tế tự chủ trong xu thế hội nhập quốc tế hiện nay và một số gợi ý cho Việt Nam
- Phát triển tài chính toàn diện trên cơ sở mối quan hệ với công nghệ tài chính và hàm ý chính sách cho Việt Nam
-
Chính trị - Xây dựng Đảng
Cách mạng Tháng Tám năm 1945 - Bước ngoặt vĩ đại của cách mạng Việt Nam trong thế kỷ XX -
Thế giới: Vấn đề sự kiện
Một số lý giải về cuộc xung đột Nga - Ukraine hiện nay và tính toán chiến lược của các bên -
Quốc phòng - An ninh - Đối ngoại
Chiến thắng Điện Biên Phủ - Bài học lịch sử và ý nghĩa đối với sự nghiệp đổi mới hiện nay -
Thế giới: Vấn đề sự kiện
Tác động của cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư đến thế giới, khu vực và Việt Nam -
Nghiên cứu - Trao đổi
Quan điểm của C. Mác về lực lượng sản xuất và vấn đề bổ sung, phát triển quan điểm này trong giai đoạn hiện nay