Nga tuyên bố ngừng tham gia Hội đồng Nghị viện châu Âu
Phát biểu với các phóng viên, ông Pushkov nói nếu các quyền lợi của phái đoàn Nga không được xác nhận, "lúc này chúng tôi sẽ từ chối bất kỳ hình thức tương tác với PACE cho đến cuối năm 2015."
Trong khi đó, Chủ tịch Duma Quốc gia (Hạ viện) Nga, ông Sergey Yevgenyevich Naryshkin cho hay nước này không loại trừ khả năng rút khỏi PACE nếu năm nay hội đồng này không khôi phục các quyền lợi hợp pháp của Nga.
Ông Naryshkin nêu rõ Nga cho rằng Hội đồng châu Âu và Nghị viện châu Âu là tổ chức quốc tế quan trọng để tiến hành đối thoại công khai về các vấn đề cấp bách, nếu Nga vẫn bị tước quyền bỏ phiếu tại phiên họp của Hội đồng Nghị viện châu Âu, Nga sẽ không thể triển khai đối thoại bình thường với các nước hữu quan tại các diễn đàn này.
Hãng thông tấn RIA Novosti dẫn lời Phó chủ tịch Ủy ban các vấn đề quốc tế thuộc Hội đồng Liên bang, ông Vitaly Ignatenko cho biết vấn đề khôi phục quyền của phái đoàn Nga tại PACE sẽ được xem xét vào ngày 28 và 29-01.
Tháng 4-2014, Đại hội đồng Nghị viện châu Âu thông qua nghị quyết, hủy quyền bỏ phiếu của Nga do vấn đề Crimea./.
Tháng Một, CPI giảm 0,2% do giá xăng dầu tiếp tục giảm  (24/01/2015)
Kỷ niệm 23 năm thiết lập quan hệ ngoại giao Việt Nam - Ukraine  (24/01/2015)
Việt Nam và EU kết thúc vòng đàm phán cuối cùng về FTA  (24/01/2015)
Vinh danh Quần thể danh thắng Tràng An là di sản thế giới  (24/01/2015)
Thủ tướng phê chuẩn nhân sự 4 tỉnh  (24/01/2015)
Việt Nam tiếp tục quảng bá cơ hội đầu tư tại Davos  (24/01/2015)
- Phát huy vai trò của công tác cán bộ để nâng cao năng lực lãnh đạo, cầm quyền của Đảng
- Ấn Độ: Hướng tới cường quốc kinh tế và tri thức toàn cầu trong nhiệm kỳ thứ ba của Thủ tướng Na-ren-đra Mô-đi
- Một số vấn đề về xây dựng nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa: Thành tựu phát triển lý luận của Đảng qua gần 40 năm tiến hành công cuộc đổi mới (kỳ 1)
- Nhìn lại công tác đối ngoại giai đoạn 2006 - 2016 và một số bài học kinh nghiệm về đối ngoại trong kỷ nguyên vươn mình của dân tộc Việt Nam
- Ý nghĩa của việc hiện thực hóa hệ mục tiêu “dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh” trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam
-
Chính trị - Xây dựng Đảng
Cách mạng Tháng Tám năm 1945 - Bước ngoặt vĩ đại của cách mạng Việt Nam trong thế kỷ XX -
Thế giới: Vấn đề sự kiện
Tác động của cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư đến thế giới, khu vực và Việt Nam -
Quốc phòng - An ninh - Đối ngoại
Chiến thắng Điện Biên Phủ - Bài học lịch sử và ý nghĩa đối với sự nghiệp đổi mới hiện nay -
Nghiên cứu - Trao đổi
Quan điểm của C. Mác về lực lượng sản xuất và vấn đề bổ sung, phát triển quan điểm này trong giai đoạn hiện nay -
Kinh tế
Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa : Quan niệm và giải pháp phát triển