Kinh tế Trung Quốc giảm tốc - mối lo của kinh tế thế giới năm 2015
Trong các doanh nghiệp, doanh nghiệp Nhật Bản có thái độ tích cực nhất, với 84,8% chủ doanh nghiệp Nhật Bản cho rằng kinh tế thế giới năm 2015 sẽ hồi phục chậm chạp, còn tỷ lệ này tại Trung Quốc và Hàn Quốc lần lượt là 60% và 56,4%.
Trong 10 nguyên nhân gây bất ổn cho kinh tế thế giới trong năm 2015, có tới 76,4% doanh nghiệp Nhật Bản, 65% doanh nghiệp Trung Quốc và 58,6% doanh nghiệp Hàn Quốc đều lựa chọn sự giảm tốc trong tăng trưởng kinh tế ở Trung Quốc.
Tuy nhiên, theo Giám đốc thường vụ Ủy ban nghiên cứu Tổ chức Kinh tế thế giới (WTO) Trung Quốc Hà Vĩ Văn, doanh nghiệp nước ngoài cần nhìn nhận rằng Trung Quốc không chỉ giảm tốc độ tăng trưởng mà quan trọng hơn là điều chỉnh kết cấu và cải cách mở cửa. Nhờ vậy, Trung Quốc sẽ tạo thêm nhiều cơ hội hợp tác mới.
Mặc dù vấn đề lãnh thổ lịch sử giữa ba nước Đông Á này vẫn tồn tại, song vẫn có tới gần 90% doanh nghiệp các nước cho rằng hợp tác kinh tế sẽ không chịu ảnh hưởng, chỉ riêng 50% doanh nghiệp Trung Quốc cho rằng phải xem xét lại việc hợp tác với doanh nghiệp Nhật Bản.
Cuộc khảo sát nói trên được tiến hành hồi cuối tháng 12-2014, với đối tượng điều tra là các chủ doanh nghiệp hoặc CEO, những người có quyền quyết định cuối cùng đối với các quyết định lớn của doanh nghiệp ba nước. Số doanh nghiệp tham gia khảo sát tại Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc lần lượt là 100, 106 và 111./.
Giám sát phát triển kinh tế gắn với bảo đảm quốc phòng, an ninh  (08/01/2015)
Đoàn giám sát của Ủy ban Thường vụ Quốc hội làm việc tại Nam Định  (08/01/2015)
Hướng tới Cộng đồng ASEAN 2015 - Góc nhìn của các nước thành viên  (08/01/2015)
- Bảo tồn các di sản văn hóa vật thể trước thách thức của biến đổi khí hậu ở thành phố Cần Thơ hiện nay
- Tự chủ chiến lược dưới tác động của các vấn đề an ninh phi truyền thống tại khu vực Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương
- Xây dựng nền văn hóa Việt Nam ngày càng bền vững, tiến bộ, bản sắc, tương xứng với trình độ phát triển kinh tế - xã hội hiện nay theo tinh thần Đại hội XIII của Đảng
- Từ Chỉ thị thành lập Đội Việt Nam Tuyên truyền Giải phóng quân của Chủ tịch Hồ Chí Minh đến xây dựng Quân đội nhân dân Việt Nam vững mạnh về chính trị trong tình hình mới
- Nâng cao năng lực lãnh đạo, sức chiến đấu của tổ chức cơ sở đảng, đảng viên trong Công an nhân dân đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ trong tình hình mới
-
Thế giới: Vấn đề sự kiện
Tác động của cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư đến thế giới, khu vực và Việt Nam -
Chính trị - Xây dựng Đảng
Cách mạng Tháng Tám năm 1945 - Bước ngoặt vĩ đại của cách mạng Việt Nam trong thế kỷ XX -
Quốc phòng - An ninh - Đối ngoại
Chiến thắng Điện Biên Phủ - Bài học lịch sử và ý nghĩa đối với sự nghiệp đổi mới hiện nay -
Thế giới: Vấn đề sự kiện
Cách mạng Tháng Mười Nga năm 1917 và dấu ấn chính sách dân tộc của V.I. Lê-nin: Nhìn lại và suy ngẫm -
Nghiên cứu - Trao đổi
Quan điểm của C. Mác về lực lượng sản xuất và vấn đề bổ sung, phát triển quan điểm này trong giai đoạn hiện nay