Thương mại nội khối ASEAN tăng trưởng nhanh hơn ngoài khối
23:14, ngày 29-10-2014
Theo hãng thông tấn Bernama của Malaysia ngày 29-10, thương mại nội khối ASEAN tăng trưởng nhanh với mức tăng trung bình hàng năm 10,5%, cao hơn mức tăng trưởng thương mại ngoài ASEAN là 8,9% trong thời gian từ năm 1993-2013.
Theo thống kê của Ban Thư ký ASEAN được công bố trong tháng 10-2014, kim ngạch thương mại trong ASEAN trên tổng kim ngạch thương mại ASEAN không ngừng tăng trưởng, từ 19,2% trong năm 1993, 22% trong năm 2000, lên 24,2% trong năm 2013 và chiếm khoảng 25% tổng GDP của khu vực trong năm 2013.
Những số liệu về dòng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) vào ASEAN cho thấy, trong thời gian từ năm 2000-2013, dòng vốn đầu tư FDI từ trong nội khối ASEAN tăng trưởng trung bình hàng năm khoảng 25%, trong khi đó tăng trưởng FDI từ ngoài khối ASEAN tăng trưởng trung bình hàng năm ở mức 13%.
Tổng vốn FDI của ASEAN đạt 122 tỷ USD trong năm 2013, trong số đó các nước ngoài ASEAN cung cấp 101 tỷ USD.
Trong năm 2013, nguồn vốn FDI chính đầu tư vào ASEAN gồm EU 22%; Nhật Bản 18,7%; từ các thành viên ASEAN 17,4%; Trung Quốc 7,1%; Hong Kong 3,7%. Trong số đó, FDI đầu tư vào khu vực dịch vụ chiếm phần lớn FDI đầu tư vào ASEAN, chiếm 70% trong bốn năm qua, tiếp theo là FDI đầu tư vào lĩnh vực sản xuất./.
Những số liệu về dòng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) vào ASEAN cho thấy, trong thời gian từ năm 2000-2013, dòng vốn đầu tư FDI từ trong nội khối ASEAN tăng trưởng trung bình hàng năm khoảng 25%, trong khi đó tăng trưởng FDI từ ngoài khối ASEAN tăng trưởng trung bình hàng năm ở mức 13%.
Tổng vốn FDI của ASEAN đạt 122 tỷ USD trong năm 2013, trong số đó các nước ngoài ASEAN cung cấp 101 tỷ USD.
Trong năm 2013, nguồn vốn FDI chính đầu tư vào ASEAN gồm EU 22%; Nhật Bản 18,7%; từ các thành viên ASEAN 17,4%; Trung Quốc 7,1%; Hong Kong 3,7%. Trong số đó, FDI đầu tư vào khu vực dịch vụ chiếm phần lớn FDI đầu tư vào ASEAN, chiếm 70% trong bốn năm qua, tiếp theo là FDI đầu tư vào lĩnh vực sản xuất./.
Công khai minh bạch thu chi để tránh thất thoát vốn ngân sách  (29/10/2014)
Đa số đại biểu Quốc hội ủng hộ phương án xây sân bay Long Thành  (29/10/2014)
Thủ tướng tiếp nguyên Thủ tướng Nhật Bản Yukio Hatoyama  (29/10/2014)
Việt Nam coi công nghệ thông tin là phương thức phát triển mới  (29/10/2014)
Chính phủ ưu tiên giải quyết vấn đề nợ xấu của các ngân hàng  (29/10/2014)
- Tự quản trong cộng đồng xã hội đối với quá trình xây dựng nền dân chủ xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam (kỳ 1)
- Thực hiện chính sách xã hội, bảo đảm an sinh và phúc lợi xã hội trong tình hình mới
- Tư tưởng Hồ Chí Minh về chỉnh huấn cán bộ, đảng viên và một số giải pháp trong công tác xây dựng, chỉnh đốn Đảng hiện nay
- Tổ hợp công nghiệp quốc phòng và gợi mở hướng nghiên cứu về mô hình tổ hợp công nghiệp quốc phòng công nghệ cao ở Việt Nam
- Tỉnh Quảng Trị tập trung lãnh đạo, chỉ đạo một số nhiệm vụ trọng tâm tổ chức đại hội đảng bộ các cấp tiến tới Đại hội XIV của Đảng
-
Thế giới: Vấn đề sự kiện
Tác động của cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư đến thế giới, khu vực và Việt Nam -
Kinh tế
Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa : Quan niệm và giải pháp phát triển -
Thế giới: Vấn đề sự kiện
Cách mạng Tháng Mười Nga năm 1917 và dấu ấn chính sách dân tộc của V.I. Lê-nin: Nhìn lại và suy ngẫm -
Nghiên cứu - Trao đổi
Quan điểm của C. Mác về lực lượng sản xuất và vấn đề bổ sung, phát triển quan điểm này trong giai đoạn hiện nay -
Thế giới: Vấn đề sự kiện
Một số lý giải về cuộc xung đột Nga - Ukraine hiện nay và tính toán chiến lược của các bên