Các nước đang phát triển tăng mạnh đầu tư toàn cầu
Báo cáo trên cũng dự đoán 50% nguồn vốn toàn cầu, tương đương 158.00 tỷ USD tính theo thời giá của năm 2010, sẽ ở các nước đang phát triển, so với mức không đầy 33% hiện nay.
Đến năm 2030, Trung Quốc sẽ chiếm khoảng 30% tổng đầu tư toàn cầu, trong khi ba nền kinh tế khác thuộc nhóm BRIC là Brazil, Ấn Độ và Nga cũng chiếm hơn 13% con số này.
Sự chuyển đổi trong việc phân bổ dự trữ vốn toàn cầu phù hợp với mức tăng tương ứng về tỷ trọng tổng sản phẩm quốc nội (GDP) của các nước đang phát triển trong tổng GDP của thế giới. Hiện tại, xấp xỉ 70% tổng GDP toàn cầu thuộc về các nước có thu nhập cao, và tỷ trọng này sẽ giảm xuống khoảng 50% vào năm 2030.
Cũng theo báo cáo trên, đến năm 2030, các nước đang phát triển sẽ chiếm khoảng 87% tăng trưởng toàn cầu so với mức 73% vào năm 2015, và các quốc gia này cũng chiếm hơn 50% thương mại toàn cầu vào năm 2030.
Nâng cao năng suất, tăng cường hội nhập vào các thị trường toàn cầu, các chính sách kinh tế vĩ mô mạnh mẽ, và hệ thống giáo dục - y tế được cải thiện đang góp phần thúc đẩy tăng trưởng và tạo ra nhiều cơ hội đầu tư lớn, qua đó thúc đẩy một sự chuyển đổi về tầm ảnh hưởng kinh tế thế giới sang các nước đang phát triển.
Báo cáo này cho thấy vai trò ngày càng tăng một cách rõ ràng của các nước đang phát triển trong nền kinh tế thế giới và đây hiển nhiên là một thành tích đáng kể./.
Kinh tế Brazil dự báo sẽ tăng trưởng đáng khích lệ  (17/05/2013)
Giao thương Việt Nam - Campuchia 4 tháng đầu năm tăng  (17/05/2013)
Việc thực hiện chính sách bảo hiểm thất nghiệp thời gian gần đây và một số kiến nghị  (17/05/2013)
Tìm hiểu thêm về vấn đề cán bộ theo tư tưởng Hồ Chí Minh  (17/05/2013)
- Quảng Ngãi phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao, trọng tâm là xây dựng đội ngũ cán bộ lãnh đạo có đủ phẩm chất, năng lực, uy tín, ngang tầm nhiệm vụ
- Tăng cường vai trò của tài chính vi mô cho phát triển “nông nghiệp, nông dân và nông thôn xanh” tại Việt Nam
- Quan điểm và ứng xử của Trung Quốc trước tình hình thế giới mới
- Đóng góp của phụ nữ Việt Nam qua gần 40 năm tiến hành công cuộc đổi mới
- Một số nội dung chủ yếu trong đường lối, chủ trương của Đảng về công nghiệp hóa, hiện đại hóa liên quan đến chuyển đổi công nghiệp
-
Thế giới: Vấn đề sự kiện
Tác động của cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư đến thế giới, khu vực và Việt Nam -
Thế giới: Vấn đề sự kiện
Cách mạng Tháng Mười Nga năm 1917 và dấu ấn chính sách dân tộc của V.I. Lê-nin: Nhìn lại và suy ngẫm -
Kinh tế
Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa : Quan niệm và giải pháp phát triển -
Nghiên cứu - Trao đổi
Quan điểm của C. Mác về lực lượng sản xuất và vấn đề bổ sung, phát triển quan điểm này trong giai đoạn hiện nay -
Thế giới: Vấn đề sự kiện
Một số lý giải về cuộc xung đột Nga - Ukraine hiện nay và tính toán chiến lược của các bên