Trung Quốc tăng hỗ trợ cho cơ chế hợp tác Mekong-Lan Thương
08:46, ngày 12-01-2018
Thủ tướng Trung Quốc Lý Khắc Cường ngày 10-01-2018 tuyên bố quốc gia này sẽ cung cấp thêm 7 tỷ nhân dân tệ (hơn 1 tỷ USD) dưới dạng các khoản vay ưu đãi chính phủ trong cơ chế Hợp tác Mekong-Lan Thương.
Cam kết được Thủ tướng Trung Quốc đưa ra tại Hội nghị Cấp cao Hợp tác Mekong-Lan Thương lần thứ hai diễn ra chiều 10-01-2018 tại thủ đô Phnompenh, Campuchia với sự tham gia của các lãnh đạo cấp cao Việt Nam, Campuchia, Lào, Myanmar, Thái Lan và Trung Quốc.
Cũng tại đây, Thủ tướng Trung Quốc Lý Khắc Cường đã tuyên bố thiết lập mức tín dụng tối đa trị giá 5 tỷ USD nhằm hỗ trợ tăng năng suất và hợp tác sản xuất giữa các quốc gia thành viên trong cơ chế Hợp tác Mekong-Lan Thương.
Kết thúc hội nghị các nhà lãnh đạo đã thông qua Tuyên bố Phnom Penh và Kế hoạch hành động năm năm MLC giai đoạn 2018-2022 với các định hướng lớn và các biện pháp triển khai hợp tác trên ba trụ cột an ninh-chính trị, kinh tế và phát triển bền vững, xã hội, văn hoá và giao lưu nhân dân.
Các nhà lãnh đạo cũng hoan nghênh danh sách 214 dự án MLC do các nước thành viên đề xuất và nhất trí từng bước mở rộng hợp tác sang các dự án lớn của tiểu vùng, trên cơ sở tận dụng tối đa Quỹ đặc biệt MLC và các nguồn tài chính huy động từ chính phủ, khu vực tư nhân và các tổ chức tài chính quốc tế./.
Cũng tại đây, Thủ tướng Trung Quốc Lý Khắc Cường đã tuyên bố thiết lập mức tín dụng tối đa trị giá 5 tỷ USD nhằm hỗ trợ tăng năng suất và hợp tác sản xuất giữa các quốc gia thành viên trong cơ chế Hợp tác Mekong-Lan Thương.
Kết thúc hội nghị các nhà lãnh đạo đã thông qua Tuyên bố Phnom Penh và Kế hoạch hành động năm năm MLC giai đoạn 2018-2022 với các định hướng lớn và các biện pháp triển khai hợp tác trên ba trụ cột an ninh-chính trị, kinh tế và phát triển bền vững, xã hội, văn hoá và giao lưu nhân dân.
Các nhà lãnh đạo cũng hoan nghênh danh sách 214 dự án MLC do các nước thành viên đề xuất và nhất trí từng bước mở rộng hợp tác sang các dự án lớn của tiểu vùng, trên cơ sở tận dụng tối đa Quỹ đặc biệt MLC và các nguồn tài chính huy động từ chính phủ, khu vực tư nhân và các tổ chức tài chính quốc tế./.
Du lịch - Điểm nhấn quan trọng trong phát triển kinh tế Thủ đô  (12/01/2018)
Du lịch - Điểm nhấn quan trọng trong phát triển kinh tế Thủ đô  (12/01/2018)
Đoàn đại biểu Đảng Cộng sản Cuba thăm và làm việc tại Tạp chí Cộng sản  (12/01/2018)
Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc kết thúc thành công tham dự Hội nghị Cấp cao Hợp tác Mê Công - Lan Thương lần thứ hai  (12/01/2018)
Hoạt động của các Phó Thủ tướng Chính phủ  (12/01/2018)
- Tỉnh Yên Bái nâng cao chỉ số hạnh phúc cho người dân: Từ nghị quyết đến thực tiễn
- Vai trò của Hội Xuất bản Việt Nam trong việc phát triển ngành xuất bản và nguồn nhân lực ngành xuất bản
- Tự quản trong cộng đồng xã hội đối với quá trình xây dựng nền dân chủ xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam (kỳ 2)
- Nâng cao chất lượng công tác phát triển đảng viên trong Đảng bộ Khối các cơ quan Trung ương
- Một số giải pháp thúc đẩy quá trình chuyển đổi số tại các cơ sở giáo dục đại học ngoài công lập ở Việt Nam
-
Thế giới: Vấn đề sự kiện
Tác động của cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư đến thế giới, khu vực và Việt Nam -
Nghiên cứu - Trao đổi
Quan điểm của C. Mác về lực lượng sản xuất và vấn đề bổ sung, phát triển quan điểm này trong giai đoạn hiện nay -
Kinh tế
Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa : Quan niệm và giải pháp phát triển -
Thế giới: Vấn đề sự kiện
Cách mạng Tháng Mười Nga năm 1917 và dấu ấn chính sách dân tộc của V.I. Lê-nin: Nhìn lại và suy ngẫm -
Thế giới: Vấn đề sự kiện
Một số lý giải về cuộc xung đột Nga - Ukraine hiện nay và tính toán chiến lược của các bên