Cải cách tư pháp và xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam

Trần Ngọc Đường

Ở nước ta, quyền lực nhà nước là thống nhất nhưng có sự phân công và phối hợp chặt chẽ giữa các cơ quan nhà nước trong việc thực hiện ba quyền: lập pháp, hành pháp và tư pháp. Do đó, quyền tư pháp được hiểu là hoạt động xét xử của tòa án và những hoạt động của các cơ quan nhà nước hoặc các tổ chức khác trực tiếp liên quan đến hoạt động xét xử của tòa án, nhằm bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa, pháp chế, trật tự pháp luật, quyền và lợi ích hợp pháp của công dân, lợi ích của Nhà nước và xã hội. Vì vậy, cơ quan tư pháp bao gồm: tòa án nhân dân, viện kiểm sát nhân dân, các cơ quan điều tra và các cơ quan, tổ chức tư pháp bổ trợ như: luật sư, công chứng, giám định, tư vấn pháp luật...

Tiếp tục đẩy mạnh nghiên cứu lý luận, tổng kết thực tiễn, nhằm làm sáng tỏ hơn nhận thức về chủ nghĩa xã hội và con đường đi lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta

Trần Đức Lương

Sự lãnh đạo của đảng đối với nhà nước pháp quyền

Lê Hữu Nghĩa

Một số vấn đề về nhà nước pháp quyền ở nước ta

Nguyễn Văn Hiện

Tư tưởng quyền lực nhà nước thuộc về nhân dân của Hồ Chí Minh

Trần Ngọc Liêu