Xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa việt nam thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước

Nguyễn Văn Yểu

Trong các văn kiện của Đảng, đặc biệt là Nghị quyết Đại hội IX của Đảng đã khẳng định nhiệm vụ "xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của nhân dân, do nhân dân và vì nhân dân dưới sự lãnh đạo của Đảng". Đó chính là sự tiếp tục phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh về Nhà nước pháp quyền trong điều kiện mới. Ngay từ buổi đầu được thành lập và trong suốt quá trình xây dựng, phát triển, Nhà nước ta đã mang những yếu tố của Nhà nước pháp quyền của nhân dân, do nhân dân và vì nhân dân, gắn bó chặt chẽ và phục vụ lợi ích của nhân dân, của dân tộc. Nhà nước đã từng bước thực hiện việc quản lý xã hội bằng pháp luật, không ngừng phát huy dân chủ, tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa.

Cuộc thi tìm hiểu "60 năm nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam" đạt kết quả tốt đẹp

Đào Duy Quát

Một số nội dung cơ bản của dự thảo báo cáo chính trị trình Đại hội X của Đảng

Nguyễn Phú Trọng

Đảng lãnh đạo các cơ quan tư pháp trong điều kiện xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của nhân dân, do nhân dân và vì nhân dân

Nguyễn Văn Quyền

Quan niệm "định chế xã hội" - Vấn đề lý luận cần thiết trong xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa

Văn Đức Thanh