Mối quan hệ giữa Nhà nước - doanh nghiệp - tổ chức đại diện người lao động trong thực hiện an sinh xã hội trong bối cảnh cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư

TS NGUYỄN VĂN QUYẾT - TS NGUYỄN THỊ THU HUYỀN

Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh

TCCS - Nghị quyết số 42-NQ/TW, ngày 24-11-2023, của Hội nghị Trung ương 8 khóa XIII, “Về tiếp tục đổi mới, nâng cao chất lượng chính sách xã hội, đáp ứng yêu cầu sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc trong giai đoạn mới” nhấn mạnh cần bảo đảm sự lãnh đạo của Đảng, quản lý của Nhà nước, giám sát của các cơ quan dân cử, Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, các tổ chức chính trị - xã hội và nhân dân, động viên sự tham gia tích cực của doanh nghiệp trong thực hiện chính sách xã hội. Đây là chủ trương, cũng là yêu cầu đặt ra để bảo đảm lợi ích chính đáng cho người lao động, nhất là trong bối cảnh cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư.

Già hóa dân số trên thế giới hiện nay - Một số gợi mở, hàm ý chính sách cho Việt Nam

PGS, TS Trần Thọ Quang - TS Trần Tăng Khởi

Tạp chí Cộng sản - Học viện Chính trị khu vực III

Bảo đảm an ninh truyền thông, báo chí góp phần bảo đảm an ninh con người ở Việt Nam hiện nay

PGS, TS Trần Thanh Giang

Phó Giám đốc, Phó Chủ tịch Hội đồng trường, Học viện Báo chí và Tuyên truyền

Sức mạnh đại đoàn kết toàn dân tộc trong Chiến dịch Điện Biên Phủ năm 1954 và sự vận dụng trong giai đoạn hiện nay

PGS, TS NGUYỄN VĂN BẠO

Trung tướng, Giám đốc Học viện Chính trị, Bộ Quốc phòng

Xây dựng nền mỹ thuật Việt Nam hiện đại, khoa học, nhân văn, từng bước khẳng định vị thế của mỹ thuật Việt Nam trong khu vực và thế giới

TS Phạm Hùng Cường

Hiệu trưởng Trường Đại học Mỹ thuật công nghiệp