Nhân tố địa – chính trị trong chiến lược toàn cầu mới của Mỹ đối với khu vực Đông Nam Á
Sau khi chế độ xã hội chủ nghĩa ở Liên Xô và Đông Âu sụp đổ, Mỹ thi hành chiến lược đối ngoại “can dự và mở rộng”, với mục tiêu chiến lược bao trùm là tập trung củng cố vị trí “siêu cường duy nhất” của Mỹ, thiết lập một trật tự thế giới mới do Mỹ lãnh đạo, không để cho bất kỳ đối thủ nào đe dọa vị trí của Mỹ.
Khi sự kiện 11-9-2001 diễn ra, Mỹ đã buộc phải điều chỉnh và triển khai chiến lược toàn cầu mới, tác động trực tiếp đến tình hình an ninh ở nhiều khu vực và thế giới.
Với vị trí địa – chính trị chiến lược, khu vực Đông Nam Á, trong đó có Việt Nam, là nhân tố quan trọng trong tính toán chiến lược của Mỹ.
Đối với Việt Nam, Mỹ là đối tác lớn và quan trọng. Quan hệ với Mỹ tạo ra cho chúng ta cơ hội mới, nhưng cũng đặt chúng ta trước không ít khó khăn, thách thức.
Do đó, việc nghiên cứu nhân tố địa – chính trị trong chiến lược quốc phòng an ninh và đối ngoại có ý nghĩa lý luận và thực tiễn cấp bách đối với nước ta. Nó không chỉ làm rõ nhân tố địa – chính trị trong chiến lược toàn cầu mới của Mỹ đối với khu vực Đông Nam Á, mà còn góp phần luận chứng cơ sở khoa học, cơ sở thực tiễn của các đối sách trong chiến lược đối ngoại của Việt Nam đối với Mỹ cũng như đối với những nước liên quan ở khu vực hiện nay và những năm tới. Văn kiện Đại hội X của Đảng ta nêu rõ: công tác quốc phòng, an ninh và đối ngoại đã góp phần giữ vững ổn định chính trị, xã hội; tạo môi trường hòa bình, ổn định và điều kiện thuận lợi cho việc thực hiện nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội của đất nước.
Hỏi – đáp về bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng  (21/03/2007)
Quyền con người - quan điểm và chính sách của Đảng ta  (21/03/2007)
Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của các sản phẩm có lợi thế so sánh ở Hà Tây  (21/03/2007)
Việt Nam gia nhập WTO: cơ hội và thách thức đối với các doanh nghiệp vừa và nhỏ của EU  (21/03/2007)
Kinh tế nhà nước trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam  (21/03/2007)
Bát gốm, bát sắt  (13/03/2007)
- Phát huy vai trò của công tác cán bộ để nâng cao năng lực lãnh đạo, cầm quyền của Đảng
- Ấn Độ: Hướng tới cường quốc kinh tế và tri thức toàn cầu trong nhiệm kỳ thứ ba của Thủ tướng Na-ren-đra Mô-đi
- Một số vấn đề về xây dựng nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa: Thành tựu phát triển lý luận của Đảng qua gần 40 năm tiến hành công cuộc đổi mới (kỳ 1)
- Nhìn lại công tác đối ngoại giai đoạn 2006 - 2016 và một số bài học kinh nghiệm về đối ngoại trong kỷ nguyên vươn mình của dân tộc Việt Nam
- Ý nghĩa của việc hiện thực hóa hệ mục tiêu “dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh” trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam
-
Chính trị - Xây dựng Đảng
Cách mạng Tháng Tám năm 1945 - Bước ngoặt vĩ đại của cách mạng Việt Nam trong thế kỷ XX -
Thế giới: Vấn đề sự kiện
Tác động của cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư đến thế giới, khu vực và Việt Nam -
Nghiên cứu - Trao đổi
Quan điểm của C. Mác về lực lượng sản xuất và vấn đề bổ sung, phát triển quan điểm này trong giai đoạn hiện nay -
Quốc phòng - An ninh - Đối ngoại
Chiến thắng Điện Biên Phủ - Bài học lịch sử và ý nghĩa đối với sự nghiệp đổi mới hiện nay -
Kinh tế
Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa : Quan niệm và giải pháp phát triển