Kinh tế di sản trong bối cảnh hội nhập quốc tế của Việt Nam hiện nay
Ủy viên Trung ương Đảng, Bộ trưởng Bộ Công Thương
Di sản thiên nhiên, văn hóa của Việt Nam đã và đang ngày càng chứng minh được vai trò vô cùng quan trọng, là sự đa dạng văn hóa, là nguồn lực để tăng trưởng kinh tế, là điểm tựa vững chắc cho đời sống tinh thần của người dân Việt Nam. Để hướng tới mục tiêu phát triển bền vững trong bối cảnh đất nước ngày càng hội nhập mạnh mẽ vào nền kinh tế thế giới, cần chú trọng giá trị của di sản nói chung và phát triển kinh tế di sản nói riêng, đặc biệt giải quyết mối quan hệ giữa bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa với giá trị kinh tế của các di sản, đồng thời đưa ra chiến lược và chính sách phù hợp cho sự phát triển đó.
Giải quyết mối quan hệ giữa bảo tồn và phát huy giá trị kinh tế di sản từ góc nhìn quản trị vùng và địa phương
Nguyên Phó Chủ tịch Quốc hội, Chuyên gia tư vấn của Hội đồng lý luận Trung ương
Di sản của nhân loại, của mỗi quốc gia, dân tộc, của mỗi vùng, mỗi địa phương là tài sản đặc biệt quý giá, có giá trị rất cao, cả về kinh tế, chính trị và văn hóa. Đó là tài nguyên, là nguồn lực...
Quản trị di sản bền vững để góp phần thúc đẩy sự phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh Quảng Ninh
Phó Tổng Biên tập Tạp chí Cộng sản
TCCS - Vượt qua các lớp bụi thời gian cùng bao thăng trầm của lịch sử, nhiều di sản vẫn hiện diện, trực tiếp hoặc gián tiếp, lặng thầm lan tỏa giá trị trong cuộc sống đương đại. Không chỉ là chứng...
Bảo tồn di sản văn hóa gắn với phát triển kinh tế - xã hội hướng tới mục tiêu phát triển bền vững theo tinh thần Nghị quyết Đại hội XIII của Đảng
Tạp chí Cộng sản
TCCS - Di sản văn hóa là một bộ phận quan trọng của nền văn hóa, các di sản văn hóa vật thể và phi vật thể đều là nguồn lực quan trọng, khi được phát huy, phát triển sẽ trở thành sức mạnh nội sinh...
Hợp tác quốc tế trong phát triển kinh tế di sản tỉnh Quảng Ninh
Phó Chủ tịch UBND tỉnh Quảng Ninh
TCCS - Những năm qua, tỉnh Quảng Ninh luôn tăng cường các hoạt động hợp tác quốc tế trên lĩnh vực văn hóa. Đây được coi là nền tảng đẩy mạnh ngoại giao chính trị và ngoại giao kinh tế, quảng bá...
Để các sản phẩm thủ công nghiệp đóng góp phát triển kinh tế di sản tỉnh Quảng Ninh
Tạp chí Cộng sản
TCCS - Kinh tế di sản là một lĩnh vực kinh tế đặc biệt, đó là sự phát triển kinh tế dựa trên các giá trị của di sản văn hóa. Đây là một xu hướng phát triển đã và đang được nhiều quốc gia trên thế...
Nguồn nhân lực trong phát triển kinh tế di sản tỉnh Quảng Ninh
Giám đốc Sở Nội vụ tỉnh Quảng Ninh
Quảng Ninh là một tỉnh có hệ thống di sản, di tích lịch sử, văn hóa phong phú, độc đáo, đa dạng với 632 di tích lịch sử văn hóa và danh lam thắng cảnh, cùng trên 360 di sản văn hóa phi vật thể,...
Xúc tiến và khai thác tài nguyên phát triển các khu, điểm du lịch nhằm phát triển kinh tế - xã hội bền vững: Từ thực tiễn tỉnh Quảng Ninh
Cục trưởng Cục Du lịch Quốc gia Việt Nam
Là quốc gia thành viên cam kết mạnh mẽ trong thực hiện các mục tiêu phát triển bền vững, ngày 25-9-2020, Chính phủ ban hành Nghị quyết số 136/NQ-CP “Về phát triển bền vững”, trong đó đưa ra các...
Vai trò của doanh nghiệp trong phát triển kinh tế di sản của tỉnh Quảng Ninh
Viện trưởng Viện Văn hóa kinh doanh, Hiệp hội Phát triển Văn hóa doanh nghiệp Việt Nam
TCCS - Phát triển kinh tế di sản dựa trên các giá trị của di sản văn hóa, lịch sử và thiên nhiên để phát triển kinh tế là một xu hướng phát triển được nhiều quốc gia, nhiều địa phương đang rất...
Phát huy giá trị văn hóa công nhân vùng đất mỏ trong phát triển kinh tế di sản của tỉnh Quảng Ninh
Khoa Lịch sử Đảng, Học viện Chính trị Khu vực I
TCCS - Kinh tế di sản là một loại hình kinh tế đặc biệt, dựa trên các giá trị của di sản văn hóa để phát triển kinh tế, sự khác biệt, tính đặc trưng của văn hóa được coi là vấn đề then chốt trong...
Quản lý, bảo tồn và phát huy giá trị di sản vịnh Hạ Long theo Công ước Di sản thế giới - Thực trạng và giải pháp
Trưởng Ban Quản lý vịnh Hạ Long
Di sản văn hóa và thiên nhiên thế giới là những tài sản vô giá, không thể thay thế, là tài sản không chỉ của một dân tộc mà là của cả nhân loại. Bất kỳ một di sản nào trong số đó nếu biến mất do...
Phát triển kinh tế di sản: Kinh nghiệm của quận Hoàn Kiếm (Hà Nội)
Đại học Quốc gia Hà Nội
Không chỉ là trung tâm chính trị - hành chính quốc gia, Hà Nội còn là trung tâm văn hóa lớn của cả nước, nơi hội tụ và kết tinh những di sản văn hóa phong phú, đặc sắc của dân tộc Việt Nam được...
Khai thác, phát huy nguồn lực di sản văn hóa trong phát triển du lịch tỉnh Quảng Ninh
Trưởng phòng Nghiên cứu văn hóa - xã hội, Viện Nghiên cứu phát triển kinh tế - xã hội Hà Nội
Nguồn lực di sản văn hóa đóng một vai trò quan trọng trong việc phát triển du lịch vì nó không chỉ là yếu tố thu hút du khách, thúc đẩy phát triển kinh tế mà còn góp phần nâng cao giá trị văn hóa,...
Di sản văn hóa - Một nguồn vốn đặc biệt cho phát triển bền vững
Đại học Quốc gia Hà Nội
Ngày nay, phát triển bền vững đã trở thành mục tiêu và thành phương thức phát triển chung của toàn thế giới. Đây là lựa chọn chiến lược không thể khác, không thể đảo ngược của nhân loại để sửa...
Những vấn đề lý luận về phát huy giá trị di sản trong phát triển kinh tế - xã hội và một số gợi ý cho tỉnh Quảng Ninh trong bối cảnh mới
Phó Chủ tịch Hội đồng Khoa học các cơ quan Đảng Trung ương, nguyên Tổng Biên tập Tạp chí Cộng sản
Chủ tịch Hồ Chí Minh đã khẳng định: Trong công cuộc kiến thiết nước nhà, có bốn lĩnh vực cần phải coi trọng ngang nhau chính trị, kinh tế, xã hội và văn hóa. Trong phát triển văn hóa nói chung, có...
Kinh nghiệm của tỉnh Thừa Thiên Huế trong phát triển kinh tế di sản
Thừa Thiên Huế được hình thành và phát triển hơn 700 năm nay, trải qua các giai đoạn văn hóa Sa huỳnh, Chăm pa, Thuận Hóa, Phú Xuân và gần đây nhất là văn hóa kinh kỳ dưới triều đại Nhà Nguyễn....
Văn hóa công nhân mỏ và cơ sở nền tảng để bảo tồn và phát huy văn hóa công nghiệp than trong phát triển kinh tế xanh ở Quảng Ninh
Năm 1840, vua Minh Mạng ký dụ cho khai thác than đá tại núi Yên Lãng nay thuộc xã Yên Thọ, thị xã Đông Triều, tỉnh Quảng Ninh. Nội dung bức dụ cho phép thành lập công trường Khai thác than đá. Lực...
Vai trò chủ thể của nhân dân trong phát triển kinh tế di sản ở tỉnh Quảng Ninh
Nguyên Phó Chủ tịch Hội đồng Lý luận phê bình văn học nghệ thuật Trung ương
Hệ thống các di sản, xét từ cội nguồn thực sự, đều do nhân dân làm chủ thể. Nhân dân là người chủ có công lao, sáng kiến xây dựng, bảo vệ, chăm sóc, tôn tạo, tu bổ, giữ gìn và phát huy giá trị di...
Phát triển kinh tế di sản ở vùng đồng bằng sông Cửu Long: Thực trạng và những vấn đề cần quan tâm
Tạp chí Cộng sản
Vùng đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) không chỉ nổi bật với cảnh quan thiên nhiên tươi đẹp mà còn chứa đựng những giá trị văn hóa đặc sắc của các dân tộc cùng chung sống, có nhiều tiềm năng để phát...
Kinh nghiệm của tỉnh Hưng Yên trong phát triển kinh tế di sản
Phó Chủ tịch UBND tỉnh Hưng Yên
Di sản văn hóa là sản phẩm vật chất và tinh thần gắn liền với cộng đồng dân cư, có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học, thể hiện bản sắc của cộng đồng, góp phần khẳng định niềm tự hào dân tộc. Di...
- Bảo đảm quyền lợi của người lao động trong mô hình kinh tế chia sẻ
- Hoàn thiện một số quy định của Luật Hòa giải, đối thoại tại tòa án, đáp ứng yêu cầu cải cách tư pháp theo tinh thần Đại hội XIII của Đảng
- Hợp tác Việt Nam - Liên minh châu Âu trong bảo đảm an ninh lương thực: Cơ hội và thách thức
- Tăng cường củng cố, xây dựng tổ chức cơ sở đảng và nâng cao chất lượng đội ngũ đảng viên trong bối cảnh mới
- Tổng quan về chuyển đổi số ở Việt Nam
-
Việt Nam trên đường đổi mới
Những thành tựu cơ bản về phát triển kinh tế - xã hội của Việt Nam từ khi đổi mới đến nay -
Thế giới: Vấn đề sự kiện
Tác động của cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư đến thế giới, khu vực và Việt Nam -
Quốc phòng - An ninh - Đối ngoại
Chiến thắng Điện Biên Phủ - Bài học lịch sử và ý nghĩa đối với sự nghiệp đổi mới hiện nay -
Chính trị - Xây dựng Đảng
Cách mạng Tháng Tám năm 1945 - Bước ngoặt vĩ đại của cách mạng Việt Nam trong thế kỷ XX -
Thế giới: Vấn đề sự kiện
Cách mạng Tháng Mười Nga năm 1917 và dấu ấn chính sách dân tộc của V.I. Lê-nin: Nhìn lại và suy ngẫm