Quyết định phương án tổ chức cụm thi Trung học phổ thông quốc gia năm 2016
23:41, ngày 26-02-2016
Bộ Giáo dục và Đào tạo đề nghị các Sở Giáo dục và Đào tạo và Cục Nhà trường căn cứ điều kiện thực tế báo cáo UBND tỉnh/thành phố, Bộ Tổng Tham mưu (Bộ Quốc phòng) để quyết định phương án tổ chức cụm thi của đơn vị mình, tạo thuận lợi nhất cho việc dự thi của thí sinh và đảm bảo nghiêm túc, an toàn, tiết kiệm.
Theo đó các Sở Giáo dục và Đào tạo có thể tổ chức cho các thí sinh dự thi chỉ để xét công nhận tốt nghiệp THPT cùng thi tại cụm thi đại học trên địa bàn tỉnh hoặc tổ chức tại tỉnh 01 cụm thi tốt nghiệp.
Cục Nhà trường có thể tổ chức cho các thí sinh dự thi chỉ để xét công nhận tốt nghiệp THPT cùng thi tại cụm thi tốt nghiệp, tại cụm thi đại học trên địa bàn nơi thí sinh đóng quân hoặc tổ chức 01 cụm thi tốt nghiệp do Cục Nhà trường chủ trì.
Bộ Giáo dục và Đào tạo đề nghị các đơn vị nghiên cứu, triển khai nội dung Công văn này và gửi báo cáo phương án tổ chức cụm thi về Cục Khảo thí và Kiểm định chất lượng giáo dục trước ngày 05-3-2016.
Bộ Giáo dục và Đào tạo cho biết chủ trương tổ chức Kỳ thi THPTQG và tuyển sinh đại học, cao đẳng hệ chính quy năm 2016 như sau: Lịch thi tổ chức thi trong 4 ngày: Ngày 01, 02, 03, 04 tháng 7 năm 2016.
Môn thi giữ ổn định như năm 2015: Tổ chức thi 8 môn, gồm Toán, Ngữ văn, Lịch sử, Địa lí, Vật lí, Hóa học, Sinh học và Ngoại ngữ. Các môn Toán, Ngữ văn, Lịch sử, Địa lí thi theo hình thức tự luận, thời gian làm bài thi mỗi môn 180 phút; các môn Vật lí, Hoá học, Sinh học thi theo hình thức trắc nghiệm, thời gian làm bài thi mỗi môn 90 phút; môn Ngoại ngữ thi viết và trắc nghiệm, thời gian làm bài thi 90 phút.
Thí sinh dự thi để xét công nhận tốt nghiệp THPT: Đăng ký dự thi 04 môn (gọi là 4 môn thi tối thiểu), gồm 03 môn bắt buộc là Toán, Ngữ văn, Ngoại ngữ và 01 môn do thí sinh tự chọn trong các môn thi còn lại. Những thí sinh không được học môn Ngoại ngữ hoặc học trong điều kiện không đảm bảo chất lượng được phép chọn môn thi thay thế môn Ngoại ngữ trong số các môn tự chọn.
Thí sinh dự thi để xét công nhận tốt nghiệp THPT và xét tuyển sinh đại học, cao đẳng: Đăng ký dự thi 04 môn tối thiểu và đăng ký dự thi thêm các môn khác để xét tuyển sinh./.
Cục Nhà trường có thể tổ chức cho các thí sinh dự thi chỉ để xét công nhận tốt nghiệp THPT cùng thi tại cụm thi tốt nghiệp, tại cụm thi đại học trên địa bàn nơi thí sinh đóng quân hoặc tổ chức 01 cụm thi tốt nghiệp do Cục Nhà trường chủ trì.
Bộ Giáo dục và Đào tạo đề nghị các đơn vị nghiên cứu, triển khai nội dung Công văn này và gửi báo cáo phương án tổ chức cụm thi về Cục Khảo thí và Kiểm định chất lượng giáo dục trước ngày 05-3-2016.
Bộ Giáo dục và Đào tạo cho biết chủ trương tổ chức Kỳ thi THPTQG và tuyển sinh đại học, cao đẳng hệ chính quy năm 2016 như sau: Lịch thi tổ chức thi trong 4 ngày: Ngày 01, 02, 03, 04 tháng 7 năm 2016.
Môn thi giữ ổn định như năm 2015: Tổ chức thi 8 môn, gồm Toán, Ngữ văn, Lịch sử, Địa lí, Vật lí, Hóa học, Sinh học và Ngoại ngữ. Các môn Toán, Ngữ văn, Lịch sử, Địa lí thi theo hình thức tự luận, thời gian làm bài thi mỗi môn 180 phút; các môn Vật lí, Hoá học, Sinh học thi theo hình thức trắc nghiệm, thời gian làm bài thi mỗi môn 90 phút; môn Ngoại ngữ thi viết và trắc nghiệm, thời gian làm bài thi 90 phút.
Thí sinh dự thi để xét công nhận tốt nghiệp THPT: Đăng ký dự thi 04 môn (gọi là 4 môn thi tối thiểu), gồm 03 môn bắt buộc là Toán, Ngữ văn, Ngoại ngữ và 01 môn do thí sinh tự chọn trong các môn thi còn lại. Những thí sinh không được học môn Ngoại ngữ hoặc học trong điều kiện không đảm bảo chất lượng được phép chọn môn thi thay thế môn Ngoại ngữ trong số các môn tự chọn.
Thí sinh dự thi để xét công nhận tốt nghiệp THPT và xét tuyển sinh đại học, cao đẳng: Đăng ký dự thi 04 môn tối thiểu và đăng ký dự thi thêm các môn khác để xét tuyển sinh./.
Bộ Ngoại giao và Ban Đối ngoại Trung ương ký quy chế hợp tác  (26/02/2016)
Nhiều hoạt động kỷ niệm 110 năm ngày sinh Thủ tướng Phạm Văn Đồng  (26/02/2016)
Tham tán thương mại là cầu nối doanh nghiệp với thị trường nước ngoài  (26/02/2016)
Công tác tuyên truyền - nhân tố tạo dựng thành công trong xây dựng nông thôn mới ở Nam Định  (26/02/2016)
- Tự chủ chiến lược dưới tác động của các vấn đề an ninh phi truyền thống tại khu vực Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương
- Xây dựng nền văn hóa Việt Nam ngày càng bền vững, tiến bộ, bản sắc, tương xứng với trình độ phát triển kinh tế - xã hội hiện nay theo tinh thần Đại hội XIII của Đảng
- Từ Chỉ thị thành lập Đội Việt Nam Tuyên truyền Giải phóng quân của Chủ tịch Hồ Chí Minh đến xây dựng Quân đội nhân dân Việt Nam vững mạnh về chính trị trong tình hình mới
- Nâng cao năng lực lãnh đạo, sức chiến đấu của tổ chức cơ sở đảng, đảng viên trong Công an nhân dân đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ trong tình hình mới
- Một số vấn đề về xây dựng nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa: Thành tựu phát triển lý luận của Đảng qua gần 40 năm tiến hành công cuộc đổi mới (kỳ 2)
-
Thế giới: Vấn đề sự kiện
Tác động của cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư đến thế giới, khu vực và Việt Nam -
Chính trị - Xây dựng Đảng
Cách mạng Tháng Tám năm 1945 - Bước ngoặt vĩ đại của cách mạng Việt Nam trong thế kỷ XX -
Quốc phòng - An ninh - Đối ngoại
Chiến thắng Điện Biên Phủ - Bài học lịch sử và ý nghĩa đối với sự nghiệp đổi mới hiện nay -
Thế giới: Vấn đề sự kiện
Cách mạng Tháng Mười Nga năm 1917 và dấu ấn chính sách dân tộc của V.I. Lê-nin: Nhìn lại và suy ngẫm -
Nghiên cứu - Trao đổi
Quan điểm của C. Mác về lực lượng sản xuất và vấn đề bổ sung, phát triển quan điểm này trong giai đoạn hiện nay