Quy định về chế độ lao động của thuyền viên trên tàu biển
00:30, ngày 27-12-2014
Chính phủ vừa ban hành Nghị định quy định chi tiết một số điều của Công ước Lao động hàng hải năm 2006 về chế độ lao động của thuyền viên làm việc trên tàu biển.
Nghị định này quy định chi tiết một số điều của Công ước Lao động hàng hải năm 2006 về điều kiện lao động, quyền, nghĩa vụ, trách nhiệm của thuyền viên, chủ tàu, các tổ chức, cá nhân có liên quan; hoạt động thanh tra, kiểm tra đối với tàu biển Việt Nam và tàu biển nước ngoài hoạt động tại cảng biển Việt Nam.
Nghị định quy định chế độ lao động của thuyền viên làm việc trên tàu biển Việt Nam gồm hợp đồng lao động thuyền viên; tiền lương, phụ cấp và các khoản thu nhập khác; thời gian làm việc, thời gian nghỉ ngơi; nghỉ hằng năm, nghỉ lễ, tết; hồi hương; thực phẩm và nước uống; chăm sóc sức khỏe cho thuyền viên trên tàu và trên bờ; trách nhiệm của chủ tàu đối với thuyền viên bị tai nạn lao động hàng hải, bệnh nghề nghiệp...
Trong đó, về hợp đồng lao động thuyền viên, trước khi làm việc trên tàu biển, chủ tàu và thuyền viên phải ký hợp đồng lao động thuyền viên.
Trường hợp chủ tàu không trực tiếp ký kết hợp đồng lao động thuyền viên thì ủy quyền bằng văn bản cho người đại diện thực hiện.
Việc ký kết, ủy quyền, thực hiện lao động thuyền viên theo quy định của Bộ luật Lao động, Nghị định này và văn bản có liên quan.
Ngoài những nội dung cơ bản được quy định tại Bộ luật Lao động, hợp đồng lao động thuyền viên phải có thêm các nội dung việc hồi hương của thuyền viên; bảo hiểm tai nạn; tiền thanh toán nghỉ hằng năm; điều kiện chấm dứt hợp đồng lao động thuyền viên.
Hợp đồng lao động thuyền viên, các phụ lục, tài liệu liên quan được làm bằng tiếng Việt và tiếng Anh, có giá trị pháp lý như nhau.
Thuyền viên bị tai nạn lao động hàng hải, bệnh nghề nghiệp, chủ tàu có trách nhiệm thanh toán phần chi phí đồng chi trả và những chi phí không nằm trong danh mục do bảo hiểm y tế chi trả gồm điều trị y tế, phẫu thuật, nằm viện, các loại thuốc, trang thiết bị điều trị cần thiết, chi phí ăn, ở của thuyền viên từ khi sơ cứu đến khi thuyền viên bình phục hoặc đến khi xác định là mãn tính.
Bên cạnh đó, trả đủ tiền lương ghi trong hợp đồng lao động thuyền viên trong thời gian điều trị; thanh toán chi phí mai táng trong trường hợp thuyền viên bị tử vong trên tàu hoặc trên bờ trong thời gian đi tàu.
Chủ tàu không phải thanh toán chi phí cho thuyền viên trong trường hợp bị thương xảy ra ngoài thời gian đi tàu; bị thương, bị ốm do hành vi cố ý của thuyền viên./.
Nghị định quy định chế độ lao động của thuyền viên làm việc trên tàu biển Việt Nam gồm hợp đồng lao động thuyền viên; tiền lương, phụ cấp và các khoản thu nhập khác; thời gian làm việc, thời gian nghỉ ngơi; nghỉ hằng năm, nghỉ lễ, tết; hồi hương; thực phẩm và nước uống; chăm sóc sức khỏe cho thuyền viên trên tàu và trên bờ; trách nhiệm của chủ tàu đối với thuyền viên bị tai nạn lao động hàng hải, bệnh nghề nghiệp...
Trong đó, về hợp đồng lao động thuyền viên, trước khi làm việc trên tàu biển, chủ tàu và thuyền viên phải ký hợp đồng lao động thuyền viên.
Trường hợp chủ tàu không trực tiếp ký kết hợp đồng lao động thuyền viên thì ủy quyền bằng văn bản cho người đại diện thực hiện.
Việc ký kết, ủy quyền, thực hiện lao động thuyền viên theo quy định của Bộ luật Lao động, Nghị định này và văn bản có liên quan.
Ngoài những nội dung cơ bản được quy định tại Bộ luật Lao động, hợp đồng lao động thuyền viên phải có thêm các nội dung việc hồi hương của thuyền viên; bảo hiểm tai nạn; tiền thanh toán nghỉ hằng năm; điều kiện chấm dứt hợp đồng lao động thuyền viên.
Hợp đồng lao động thuyền viên, các phụ lục, tài liệu liên quan được làm bằng tiếng Việt và tiếng Anh, có giá trị pháp lý như nhau.
Thuyền viên bị tai nạn lao động hàng hải, bệnh nghề nghiệp, chủ tàu có trách nhiệm thanh toán phần chi phí đồng chi trả và những chi phí không nằm trong danh mục do bảo hiểm y tế chi trả gồm điều trị y tế, phẫu thuật, nằm viện, các loại thuốc, trang thiết bị điều trị cần thiết, chi phí ăn, ở của thuyền viên từ khi sơ cứu đến khi thuyền viên bình phục hoặc đến khi xác định là mãn tính.
Bên cạnh đó, trả đủ tiền lương ghi trong hợp đồng lao động thuyền viên trong thời gian điều trị; thanh toán chi phí mai táng trong trường hợp thuyền viên bị tử vong trên tàu hoặc trên bờ trong thời gian đi tàu.
Chủ tàu không phải thanh toán chi phí cho thuyền viên trong trường hợp bị thương xảy ra ngoài thời gian đi tàu; bị thương, bị ốm do hành vi cố ý của thuyền viên./.
Tỉnh Hòa Bình và Luang Prabang ký biên bản ghi nhớ hợp tác  (27/12/2014)
Lào đánh giá cao sự giúp đỡ của Tòa án Nhân dân Tối cao Việt Nam  (27/12/2014)
Đại sứ Việt Nam Nguyễn Thanh Sơn gặp Trợ lý Tổng thống Nga  (26/12/2014)
Chương trình giao lưu nghệ thuật “Vì chủ quyền biển, đảo thiêng liêng của Tổ quốc”  (26/12/2014)
Rào cản kỹ thuật trong thương mại: Kinh nghiệm và giải pháp thực thi  (26/12/2014)
Bốn dự án xây dựng trọng điểm quốc gia sắp đưa vào sử dụng tháng 01-2015  (26/12/2014)
- Tự quản trong cộng đồng xã hội đối với quá trình xây dựng nền dân chủ xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam (kỳ 1)
- Thực hiện chính sách xã hội, bảo đảm an sinh và phúc lợi xã hội trong tình hình mới
- Tư tưởng Hồ Chí Minh về chỉnh huấn cán bộ, đảng viên và một số giải pháp trong công tác xây dựng, chỉnh đốn Đảng hiện nay
- Tổ hợp công nghiệp quốc phòng và gợi mở hướng nghiên cứu về mô hình tổ hợp công nghiệp quốc phòng công nghệ cao ở Việt Nam
- Tỉnh Quảng Trị tập trung lãnh đạo, chỉ đạo một số nhiệm vụ trọng tâm tổ chức đại hội đảng bộ các cấp tiến tới Đại hội XIV của Đảng
-
Thế giới: Vấn đề sự kiện
Tác động của cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư đến thế giới, khu vực và Việt Nam -
Kinh tế
Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa : Quan niệm và giải pháp phát triển -
Thế giới: Vấn đề sự kiện
Cách mạng Tháng Mười Nga năm 1917 và dấu ấn chính sách dân tộc của V.I. Lê-nin: Nhìn lại và suy ngẫm -
Nghiên cứu - Trao đổi
Quan điểm của C. Mác về lực lượng sản xuất và vấn đề bổ sung, phát triển quan điểm này trong giai đoạn hiện nay -
Thế giới: Vấn đề sự kiện
Một số lý giải về cuộc xung đột Nga - Ukraine hiện nay và tính toán chiến lược của các bên