Bộ Chính trị Trung Quốc định hướng phát triển kinh tế 2015
19:21, ngày 06-12-2014
Bộ Chính trị Trung ương Đảng Cộng sản Trung Quốc ngày 5-12 đã tổ chức hội nghị, phân tích nghiên cứu công tác kinh tế năm 2015.
Hội nghị nêu rõ năm 2015 là năm hoàn thành toàn diện kế hoạch 5 năm lần thứ 12, là năm then chốt cải cách sâu rộng toàn diện, cũng là năm mở đầu thúc đẩy toàn diện trị quốc theo pháp luật, nên việc làm tốt công tác kinh tế có ý nghĩa to lớn.
Hội nghị do Tổng Bí thư Tập Cận Bình chủ trì, nhấn mạnh phải duy trì sự cân bằng giữa tăng trưởng ổn định và điều chỉnh kết cấu, chính sách vĩ mô phải ổn định, chính sách vi mô phải linh hoạt, chính sách xã hội phải làm nền móng, đồng thời duy trì tính liên tục và tính ổn định của chính sách vĩ mô, tiếp tục thực hiện chính sách tài chính tích cực, chính sách tiền tệ ổn định, lành mạnh; phải thúc đẩy công nghiệp hóa kiểu mới, thông tin hóa, thành thị hóa, hiện đại hóa nông nghiệp đồng bộ phát triển, từng bước tăng cường vai trò hỗ trợ của ngành dịch vụ và ngành nghề mới nổi có tính chiến lược, thúc đẩy ngành nghề truyền thống phát triển theo hướng trung và cao cấp,…
Hội nghị yêu cầu phải ổn định sản lượng lương thực và nông sản chủ chốt, kiên trì thúc đẩy cải cách thể chế kinh tế, đưa ra những biện pháp cải cách mang đặc điểm của năm, nâng cao chất lượng phương án cải cách thể chế kinh tế.
Hội nghị nhấn mạnh phải giải phóng tiềm lực nội nhu, thúc đẩy cân bằng xuất khẩu và nhập khẩu, cân bằng giữa đầu tư nước ngoài và đầu tư ra nước ngoài, từng bước thực hiện cân bằng cơ bản thu chi quốc tế./.
Hội nghị do Tổng Bí thư Tập Cận Bình chủ trì, nhấn mạnh phải duy trì sự cân bằng giữa tăng trưởng ổn định và điều chỉnh kết cấu, chính sách vĩ mô phải ổn định, chính sách vi mô phải linh hoạt, chính sách xã hội phải làm nền móng, đồng thời duy trì tính liên tục và tính ổn định của chính sách vĩ mô, tiếp tục thực hiện chính sách tài chính tích cực, chính sách tiền tệ ổn định, lành mạnh; phải thúc đẩy công nghiệp hóa kiểu mới, thông tin hóa, thành thị hóa, hiện đại hóa nông nghiệp đồng bộ phát triển, từng bước tăng cường vai trò hỗ trợ của ngành dịch vụ và ngành nghề mới nổi có tính chiến lược, thúc đẩy ngành nghề truyền thống phát triển theo hướng trung và cao cấp,…
Hội nghị yêu cầu phải ổn định sản lượng lương thực và nông sản chủ chốt, kiên trì thúc đẩy cải cách thể chế kinh tế, đưa ra những biện pháp cải cách mang đặc điểm của năm, nâng cao chất lượng phương án cải cách thể chế kinh tế.
Hội nghị nhấn mạnh phải giải phóng tiềm lực nội nhu, thúc đẩy cân bằng xuất khẩu và nhập khẩu, cân bằng giữa đầu tư nước ngoài và đầu tư ra nước ngoài, từng bước thực hiện cân bằng cơ bản thu chi quốc tế./.
Lào ghi nhận những đóng góp của phái đoàn Việt Nam tại Geneva  (06/12/2014)
Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng sẽ thăm và làm việc tại Hàn Quốc  (05/12/2014)
Bắc Ninh: Ngành giáo dục và đào tạo học tập và làm theo lời Bác  (05/12/2014)
“Bulgaria coi Việt Nam là đối tác quan trọng ở Đông Nam Á”  (05/12/2014)
Thủ tướng dự Diễn đàn Đối tác phát triển Việt Nam 2014  (05/12/2014)
Chương trình “Vì chủ quyền biển, đảo thiêng liêng của Tổ quốc”  (05/12/2014)
- Bảo đảm quyền lợi của người lao động trong mô hình kinh tế chia sẻ
- Vai trò của Nhà nước trong giải quyết mối quan hệ giữa phát triển kinh tế - xã hội với phục dựng, bảo tồn di sản văn hóa
- Hoàn thiện một số quy định của Luật Hòa giải, đối thoại tại tòa án, đáp ứng yêu cầu cải cách tư pháp theo tinh thần Đại hội XIII của Đảng
- Hợp tác Việt Nam - Liên minh châu Âu trong bảo đảm an ninh lương thực: Cơ hội và thách thức
- Tăng cường củng cố, xây dựng tổ chức cơ sở đảng và nâng cao chất lượng đội ngũ đảng viên trong bối cảnh mới
-
Thế giới: Vấn đề sự kiện
Tác động của cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư đến thế giới, khu vực và Việt Nam -
Quốc phòng - An ninh - Đối ngoại
Chiến thắng Điện Biên Phủ - Bài học lịch sử và ý nghĩa đối với sự nghiệp đổi mới hiện nay -
Chính trị - Xây dựng Đảng
Cách mạng Tháng Tám năm 1945 - Bước ngoặt vĩ đại của cách mạng Việt Nam trong thế kỷ XX -
Thế giới: Vấn đề sự kiện
Cách mạng Tháng Mười Nga năm 1917 và dấu ấn chính sách dân tộc của V.I. Lê-nin: Nhìn lại và suy ngẫm -
Nghiên cứu - Trao đổi
Quan điểm của C. Mác về lực lượng sản xuất và vấn đề bổ sung, phát triển quan điểm này trong giai đoạn hiện nay