Việt Nam là nhà đầu tư nước ngoài lớn nhất ở Lào
Việt Nam đã đầu tư tại Lào 429 dự án với tổng giá trị khoảng 4,9 tỷ USD, đứng thứ hai là Thái Lan với 742 dự án có tổng trị giá khoảng 4 tỷ USD, Trung Quốc xếp thứ ba với 801 dự án, tổng trị giá 3,9 tỷ USD.
Cùng thời gian nói trên, trong số 10 nhà đầu tư nước ngoài lớn nhất ở Lào còn có Hàn Quốc với vốn đầu tư 748 triệu USD, Pháp (490 triệu USD), Malaysia (430 triệu USD), Nhật Bản (428 triệu USD), Mỹ (150 triệu USD), Singapore (134 triệu USD), Ấn Độ (61 triệu USD)...
Những lĩnh vực hấp dẫn nhất đối với đầu tư nước ngoài là mỏ (chiếm 27%) và sản xuất điện (chiếm 25%).
Tiếp đến là các ngành nông nghiệp, dịch vụ, sản xuất chế biến, khách sạn, nhà hàng, liên lạc viễn thông, xây dựng, công nghiệp và ngân hàng.
Chính phủ Lào đã thực hiện một số chính sách ưu tiên đối với đầu tư, kể cả miễn, giảm thuế để khuyến khích các công ty nước ngoài đầu tư và hoạt động tại các vùng nông thôn nhằm tạo công ăn việc làm và nâng cao thu nhập ở những vùng kém phát triển.
Theo kế hoạch, từ năm 2011 đến 2015, Chính phủ Lào phấn đấu thu hút khoảng 15 tỷ USD đầu tư nước ngoài nhằm góp phần duy trì mức tăng trưởng tổng sản phẩm quốc nội (GDP) ít nhất là 8%/năm./.
Tổng thống Mỹ B. Obama đọc thông điệp liên bang  (13/02/2013)
Hội thảo duy trì khu vực ASEAN phi vũ khí hạt nhân  (13/02/2013)
Philippines sẽ tiếp nhận 10 tàu tuần duyên Nhật Bản  (13/02/2013)
Một căn cứ quân sự Thái Lan bị tấn công, 17 người chết  (13/02/2013)
Khoa học công nghệ với quá trình đổi mới công nghệ trong doanh nghiệp  (13/02/2013)
Khoa học công nghệ với quá trình đổi mới công nghệ trong doanh nghiệp  (13/02/2013)
- Quảng Ngãi phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao, trọng tâm là xây dựng đội ngũ cán bộ lãnh đạo có đủ phẩm chất, năng lực, uy tín, ngang tầm nhiệm vụ
- Tăng cường vai trò của tài chính vi mô cho phát triển “nông nghiệp, nông dân và nông thôn xanh” tại Việt Nam
- Quan điểm và ứng xử của Trung Quốc trước tình hình thế giới mới
- Đóng góp của phụ nữ Việt Nam qua gần 40 năm tiến hành công cuộc đổi mới
- Một số nội dung chủ yếu trong đường lối, chủ trương của Đảng về công nghiệp hóa, hiện đại hóa liên quan đến chuyển đổi công nghiệp
-
Thế giới: Vấn đề sự kiện
Tác động của cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư đến thế giới, khu vực và Việt Nam -
Thế giới: Vấn đề sự kiện
Cách mạng Tháng Mười Nga năm 1917 và dấu ấn chính sách dân tộc của V.I. Lê-nin: Nhìn lại và suy ngẫm -
Kinh tế
Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa : Quan niệm và giải pháp phát triển -
Nghiên cứu - Trao đổi
Quan điểm của C. Mác về lực lượng sản xuất và vấn đề bổ sung, phát triển quan điểm này trong giai đoạn hiện nay -
Thế giới: Vấn đề sự kiện
Một số lý giải về cuộc xung đột Nga - Ukraine hiện nay và tính toán chiến lược của các bên