Liên hợp quốc tăng cường hiện diện ở Nam và Tây Nam Á
Văn phòng này còn giúp tăng cường sự hỗ trợ của UNESCAP đối với các nước trong khu vực về phát triển và thực hiện các chính sách phát triển toàn diện và phổ quát, kết nối các nước trong khu vực, thúc đẩy tăng trưởng bền vững và hợp tác Nam-Nam nhằm tăng năng lực sản xuất của các nước chậm phát triển nhất thế giới trong khu vực và để đạt các mục tiêu phát triển thiên niên kỷ.
Ngoài ra, Liên hợp quốc lưu ý SRO-SSWA có thể giúp tăng cường quan hệ đối tác với các cơ quan phát triển quốc tế, các cơ quan nghiên cứu và tư vấn, các tổ chức xã hội dân sự tại Nam và Tây Nam Á để thúc đẩy tiến bộ trong các lĩnh vực môi trường và phát triển, công nghệ thông tin và giảm nguy cơ xảy ra thảm họa, chính sách kinh tế vĩ mô, phát triển xã hội, thương mại, đầu tư và vận tải trong khu vực.
Phạm vi trách nhiệm của SRO-SSWA bao gồm 10 nước Nam và Tây Nam Á có sự chênh lệch lớn về trình độ phát triển như Afghanistan, Ấn Độ, Bangladesh, Pakistan, Butan, Nepal, Iran, Thổ Nhĩ Kỳ, Sri Lanka, Mandives.
Trong số các nước trên, Afghanistan, Bangladesh, Butan, Nepal là các nước chậm phát triển nhất thế giới, còn Ấn Độ và Thổ Nhĩ Kỳ là 2 nước tăng trưởng nhanh trên thế giới./.
Trung Mỹ đẩy nhanh tiến trình hội nhập khu vực  (17/12/2011)
Châu Âu phóng tên lửa Soyuz mang vệ tinh quân sự  (17/12/2011)
Tiếp tục chính sách tiền tệ thận trọng và linh hoạt  (17/12/2011)
Xây dựng một đội ngũ cán bộ kiểm tra liêm chính  (17/12/2011)
Bổ nhiệm cán bộ lãnh đạo một số bộ và cơ quan  (17/12/2011)
Đội ngũ doanh nhân - mang tinh thần của người lính vào làm kinh tế  (17/12/2011)
- Hoàn thiện pháp luật về tổ chức, hoạt động của chính quyền đô thị, đáp ứng yêu cầu quản trị quốc gia hiện đại, hiệu quả ở Việt Nam
- Vai trò của các quốc gia tầm trung trong hệ thống quốc tế và gợi mở cho Việt Nam trong mục tiêu khẳng định vị thế quốc gia trong bối cảnh mới
- Đắk Nông: “Điểm sáng” trong phát triển du lịch thời kỳ hội nhập quốc tế
- Tự quản trong cộng đồng xã hội đối với quá trình xây dựng nền dân chủ xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam (kỳ 1)
- Thực hiện chính sách xã hội, bảo đảm an sinh và phúc lợi xã hội trong tình hình mới
-
Thế giới: Vấn đề sự kiện
Tác động của cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư đến thế giới, khu vực và Việt Nam -
Kinh tế
Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa : Quan niệm và giải pháp phát triển -
Nghiên cứu - Trao đổi
Quan điểm của C. Mác về lực lượng sản xuất và vấn đề bổ sung, phát triển quan điểm này trong giai đoạn hiện nay -
Thế giới: Vấn đề sự kiện
Cách mạng Tháng Mười Nga năm 1917 và dấu ấn chính sách dân tộc của V.I. Lê-nin: Nhìn lại và suy ngẫm -
Thế giới: Vấn đề sự kiện
Một số lý giải về cuộc xung đột Nga - Ukraine hiện nay và tính toán chiến lược của các bên